Câu 1:
Con ở miền nam ra tham lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bắt ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
1.1: Phương pháp biểu đặt chính của đoạn thơ trên là gì
1.2: Biện pháp nào được sử dụng trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
1.3: Câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" thuộc kiểu câu gì?
1.4: Cụm từ "Bảy mươi chín mùa xuân" chỉ điều gì?
Con ở miền Nam ra thăm lăng bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng -cho biết ý nghĩa hình ảnh hàng tre trong đoạn thơ
Câu 2: chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đúng thẳng hàng
Bài 2: Trong dòng thơ:
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ôi trong dòng thơ trê là thành phần cảm thán hay câu cảm thán?
Câu 1: Trong 4 câu thơ đầu bài "Viếng lăng Bác": Con ở miền Nam ra thăm....đứng thẳng hàng", hình ảnh nào là h/a ẩn dụ? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ ấy.
Câu 2: Cho 2 câu thơ sau: "Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu". a) Xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ trên. b) Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa hạ.
Từ “thăm” trong câu “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nói quá
B. Nhân hóa
C. Nói giảm nói tránh
D. Ẩn dụ
Phần in đậm trong câu thơ: “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” là thành phần gì?
A. Thành phần tình thái
B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần phụ chú
D. Thành phần gọi – đáp
Câu 1 - Phần đọc hiểu ( đề chuyên Sư phạm Hà Nội năm 2015-2016)
"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng của, vỡ ruộng, khai hoang. "
Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng.
Phân tích hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được miêu tả ở khổ thơ đầu. Tác giả đã làm nổi bật những nét nào của cây tre và điều đó mang ý nghĩa ẩn dụ như thế nào? Câu thơ cuối bài trở lại hình ảnh cây tre đã bổ sung thêm phương diện ý nghĩa gì nữa của hình ảnh cây tre Việt Nam?
Phân tích cái hay của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau
“Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau ta chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người”
(Nguyễn Duy – Tre Việt Nam)