Câu 2:
a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh
b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong 2 câu cuối bài thơ "Cảnh Khuya"
trong hai câu thơ đầu của bài cảnh khuya tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Cho câu thơ trích trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí Minh:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
a. Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ. (1đ)
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng cuối
bài thơ trên. (1đ)
c. Viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về 2 câu đầu của bài thơ trên. (5đ)
nêu các biện pháp tu từ chủ yếu đc tác giả sử dụng trong trong bài thơ Cảnh Khuya chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng cuối bài thơ trên ?
1 . Hãy chép lại chính xác 2 bài thơ ''Cảnh khuya'' và bản dịch thơ của ''Rằm tháng giêng''
2. Cho biết tác giả , hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ trên . Tinh thần của Bác được bộc lộ và thể hiện như thế nào ?
3. Trong hai câu thơ đầu của bài thơ Cảnh khuya, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ . Hãy chỉ ra và nêu tác dụng
4. Cho câu chủ đề : '' Cả hai bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển , vừa mang vẻ đẹp hiện đại'' Em hãy viết tiếp 1 đoạn văn khoảng 8 câu làm sáng tỏ ý trên.
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.
2. Phát biểu cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ " Tiếng gà trưa " của Xuân Quỳnh. Trong đó có sử dụng thành ngữ, cặp quan hệ từ, cặp từ trái nghĩa ( gạch chân
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
1. Nêu và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên