Hai câu thực:
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”
Đáp án cần chọn là: B
Hai câu thực:
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”
Đáp án cần chọn là: B
Nội dung chính của 4 câu thơ sau: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn"
A. Thể hiện nỗi lòng cô đơn, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc
B. Quy luật khắc nghiệt của thời gian và tuổi trẻ
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn,
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám.
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!
tìm từ ghép chính phụ hộ mình
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
1) Xác định bằng trắc các tiếng trong đoạn thơ.
2) thơ trên được theo luật gì
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
1. Cảnh tượng khi đi thi
2. Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi
3. Giới thiệu về kì thi
4. Những ông to bà lớn đến trường thi
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
1. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không.
2. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
3. Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.
4. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công.
Hai câu luận bài thơ Vịnh khoa thi Hương sử dụng nghệ thuật :
A. Đảo ngữ
B. Điệp ngữ
C. Đối
D. Cường điệu
Hai câu thơ:
Lời yêu mỏng mảnh như màu khói,
Ai biết lòng anh có đổi thay?
Phảng phất tinh thần và câu chữ trong hai câu kết của bài thơ nào?
A. Vội vàng
B. Đây thôn Vĩ Dạ
C. Tràng giang
D. Tương tư
Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) hãy cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
Giá trị tư tưởng ở hai câu kết bài thơ là:
A. Tư tưởng yêu nước
B. Tư tưởng nhân đạo
C. Tư tưởng thân dân
D. Tất cả đều đúng