Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan (1920 – 1989)
Đáp án cần chọn là: A
Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan (1920 – 1989)
Đáp án cần chọn là: A
Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ: Dọn về làng (Nông Quốc Chân), Tiêng hát con tàu (Chế Lan Viên) Đò Lèn (Nguyễn Duy), Bác ơi (tố Hữu)
Tác phẩm “Đất nước” (Nguyễn Đình Thi), “Đất nước” (Nguyễn Khoa Điềm), “Bên kia sông Đuống” (Hoàng Cầm), “Dọn về làng” (Nông Quốc Chấn), “Việt Bắc” (Tố Hữu), “Tiếng hát con tàu” (Chế Lan Viên) cùng viết về đề tài gì?
A. Tình yêu nam nữ
B. Đất nước
C. Thiên nhiên
D. Người lính
Nội dung sau về tác giả Nguyễn Duy đúng hay sai?
“Năm 1976, Nguyễn Duy sống và công tác tại Hà Nội, là biên tập viên báo Văn nghệ giải phóng, rồi làm Trưởng đại diện của bán Văn nghệ ở phía Nam”
A. Đúng
B. Sai
Nguyễn Duy tên khai sinh là:
A. Nguyễn Duy Tấn
B. Nguyễn Duy Nhuệ
C. Nguyễn Duy Quan
D. Nguyễn Duy Khánh
Tác giả Nguyễn Thi tên thật là:
A. Nguyễn Hoàng Ca
B. Nguyễn Hoàng Cảnh
C. Nguyễn Hoàng Cầm
D. Nguyễn Hoàng Chúc
Nguyễn Khoa Điềm trở thành hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm bao nhiêu?
A. 1974
B. 1975
C. 1976
D. 1977
Nội dung sau về tác giả Chế Lan Viên đúng hay sai?
“Sau năm 1954, Chế Lan Viên vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục hoạt động văn học”
A. Đúng
B. Sai
I Love Trần Thị Kim Ngân
I Love Nguyễn Ngọc Mai
I Love Phạm Thuỷ An
Đoạn văn sau đây mắc lỗi gì về lập luận?
Cảnh vật trong bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc lá bé tẻo teo,…cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy
A. Chưa có kết luận
B. Luận cứ sắp xếp lộn xộn
C. Luận điểm nêu ra bị trùng lặp
D. Luận cứ thiếu lôgic