Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…154...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…154...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ gì đe dọa nền độc lập của nước ta?
A. Nhà Thanh ở Trung Quốc lăm le xâm lược nước ta
B. Nhật Bản tăng cường các hoạt động gây ảnh hưởng đến Việt Nam
C. Chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông
D. Phong kiến Xiêm triển khai kế hoạch bành trướng thế lực ở Đông Nam Á
Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Đông Nam Á như thế nào?
A. Khủng hoảng triền miên
B. Bước đầu phát triển
C. Phát triển thịnh vượng
D. Mới hình thành
Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam:
A. bước vào thời kì ổn định
B. có sự phát triển nhanh chóng
C. có nền kinh tế công - thương nghiệp rất phát triển
D. đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng
Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Việt Nam có đặc điểm:
A. chế độ quân chủ chuyên chế đang thịnh hành.
B. chế độ có nền chính trị độc lập.
C. đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hoá.
D. có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
Chế độ phong kiến khủng hoảng và nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược vào giữa thế kỉ XIX đã đặt ra yêu cầu lịch sử gì cho nhà Nguyễn?
A. Kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc
B. Thống nhất thị trường dân tộc
C. Đưa ra những chính sách để củng cố quân sự
D. Tiến hành cải cách để nâng cao sức nước, sức dân và có chính sách ngoại giao phù hợp
Điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là
A. Chế độ quân chủ chuyên chế đang trong thời kì thịnh trị
B. Có một nền chính trị độc lập
C. Đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa
D. Có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng
Từ đầu thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế tiểu nông của Việt Nam bị cản trở phát triển vì
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa hình thành
B. Gặp phải trở lực lớn là chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến lỗi thời
C. Tư tưởng sản xuất nhỏ, manh mún của đa số nông dân Việt Nam
D. Kĩ thuật canh tác quá lạc hậu
Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến của các nước khu vực Đông Nam Á ở trong giai đoạn nào?
A. Mới hình thành
B. Bước đầu phát triển
C. Phát triển thịnh đạt
D. Khủng hoảng triền miên
Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, Chính phủ Nhật Bản đã chọn con đường
A. tiếp tục con đường trì trệ, bảo thủ.
B. cải cách xóa bỏ chế độ phong kiến.
C. thực hiện một lúc hai con đường.
D. về chính trị vẫn giữ nguyên chế độ phong kiến, về kinh tế thân phương Tây.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phát triển từ hình thức:
A. đập phá máy móc đến vũ trang có tự vệ
B. đập phá máy móc đến mít tinh, biểu tình
C. mít tinh, biểu tình đến khởi nghĩa vũ trang
D. mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị đến đấu tranh chính trị