Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống phong kiến phương Bắc là
A. Khởi nghĩa Bà Triệu
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi nghĩa Lý Bí
#4 Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa như thế nào?
A.Đặt nền móng cho việc giải phóng 1000 năm Bắc thuộc giành chính quyền tự chủ
B.Cỗ vũ tinh thầnđấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
C.Mở ra thời đại độc lập lâu dài của dân tộc ta
D.Đặt ra nền dân chủ cơ bản cho dân tộc
Câu 1: Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển nông nghiệp trong các thế kỉ X-XV? Em có nhận xét gì về vai trò của sự phát triển nông nghiệp đối với xã hội phong kiến?
Câu 2 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh năm 1789. Vì sao chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa đi vào lịch sử như một trong những chiến công hiển hách nhất của dân tộc Việt Nam?
Câu 3 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu 4: Nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam là gì ? Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí chống lại chế độ phong kiến phương Bắc xâm lược thời nhà Lương giành được thắng lợi, Lý Bí đã
A. cho xây dựng thành cổ Loa
B. dời kinh đô về Thăng Long
C. xây dựng nhà nước Vạn Xuân
D. xây dựng thành Đông Quan
Phong trào đấu tranh của nông dân chống triều Nguyễn diễn ra khi
A. cuối thời nhà Nguyễn
B. nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền
C. nhà Nguyễn lên cầm quyền một thời gian
D. nhà Nguyễn tỏ ra bất lực
Câu 19: Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc? A. Vì phải đem sức ta mà giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù B. Mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng dân tộc, nhân dân khỏi ách áp bức bóc lột của kẻ thù bên ngoài C. Vì mục đích cuộc chiến tranh là nhằm giải phóng vùng đất do kẻ thù bên ngoài chiếm đóng D. Vì tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân
Câu 18. Tinh thần chủ động kháng chiến được thể hiện cao độ trong cuộc kháng chiến, khởi nghĩa nào?
A. Kháng chiến chống Tống thời Lý.
B. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
C. Kháng chiến chống Mông-Nguyên.
D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 19. Sự đồng lòng, đoàn kết vua tôi được thể hiện cao nhất trong cuộc kháng chiến, khởi nghĩa nào?
A. Kháng chiến chống Tống thời Lý.
B. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
C. Kháng chiến chống Mông-Nguyên thời Trần.
D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 20. Tính chính nghĩa của các cuộc kháng chiến của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV thể hiện qua rõ nhất qua mục tiêu nào sau đây?
A. Nhằm bảo vệ độc lập dân tộc.
B. bảo vệ nền kinh tế đất nước.
C. Bảo vệ cuộc sống yên bình của nhân dân.
D. Bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
Câu 21: Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao trong cuộc kháng chiến, khởi nghĩa nào?
A. Kháng chiến chống Tống thời Lý.
B. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
C. Kháng chiến chống Mông-Nguyên thời Trần.
D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 22. Thông qua các tác phẩm: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ cho thấy nghệ thuật quân sự nào được sử dụng trong đấu tranh chống ngoại xâm?
A. Chiến tranh tâm lý.
B. Chiến tranh kinh tế.
C. Bạo lực cách mạng.
D. Chiến tranh ngoại giao.
Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ…………..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ……………….làm chủ toàn bộ đất nước.
A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê.
B. Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê.
C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê
D. Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh
Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ…………..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ……………….làm chủ toàn bộ đất nước. A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê. B. Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê. C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê D. Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh
Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.