Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit β-aminopropionic
B. metyl aminoaxetat
C. amoni acrylat
D. axit α-aminopropionic
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit β-aminopropionic
B. mety aminoaxetat
C. axit α- aminopropionic
D. amoni acrylat
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dd brom. Tên gọi của X là
A. axit β-aminopropionic
B. metyl aminoaxetat
C. axit α-aminopropionic
D. amoni acrylat
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCOONH4
B. CH3CH(NH2)COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. CH3CH2CH2NO2
Hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. CH2=CH-CH2COONH4.
Hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. CH2=CH-CH2COONH4.
Cho các dung dịch: (1) axit axetic, (2) axit α-aminoaxetic, (3) axit α-aminopropionic, (4) axit α-aminoglutaric. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Axit a-aminopropionic là tên gọi của?
A. C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
B. C H 3 − C H ( C H 3 ) − C H ( N H 2 ) − C O O H .
C. N H 2 – C H 2 – C O O H .
D. N H 2 C H 3 – C H 2 – C O O H .
Cho các chất sau: axetilen, metanal, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ, metyl acrylat, vinyl axetat, triolein, fructozo, glucozo. Số chất trong dãy làm mất mầu dung dịch nước Brom là.
A. 9.
B. 7.
C. 6.
D. 8.