Đáp án D.
X tác dụng với HCl và NaOH đều sinh khí → X có cấu tạo CH3NH3HCO3
CH3NH3HCO3 + 2KOH → CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O
Thấy 2nX < nKOH → KOH còn dư : 0,05 mol
mchất rắn = + mKOH dư = 0,1.138 + 0,05. 56 = 16,6 gam.
Đáp án D.
X tác dụng với HCl và NaOH đều sinh khí → X có cấu tạo CH3NH3HCO3
CH3NH3HCO3 + 2KOH → CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O
Thấy 2nX < nKOH → KOH còn dư : 0,05 mol
mchất rắn = + mKOH dư = 0,1.138 + 0,05. 56 = 16,6 gam.
Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,6
B. 18,85
C. 17,25
D. 16,9
Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,6.
B. 18,85.
C. 17,25.
D. 16,9.
Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HC1 hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,60.
B. 18,85.
C. 17,25.
D. 16,90.
X có CTPT C 2 H 7 O 3 N . khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ thì đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,9 gam
B. 16,6 gam
C. 18,85 gam
D. 17,25 gam
X có CTPT C2H7O3N. khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ thì đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,9 gam
B. 16,6 gam
C. 18,85 gam
D. 17,25 gam
Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 18,85 gam
B. 17,25 gam
C. 16,6 gam
D. 16,9 gam
Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,9 gam
B. 17,25 gam
C. 18,85 gam
D. 16,6 gam
X có công thức phân tử C3H12O3N2. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,9
B. 22,75
C. 21,20
D. 20,35
X có CTPT C 3 H 12 N 2 O 3 . X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch rồi nung nóng chất rắn đến khối lượng không đổi thì được m gam. Giá trị của m là
A. 22,75.
B. 19,9.
C. 20,35
D. 21,20