Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HCO3
B. (NH4)2CO3
C. (NH4)2SO3
D. NH4HSO3
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong,vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HCO3
B.(NH4)2CO3
C.(NH4)2SO3
D.NH4HSO3
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C 3 H 4 O 2 . X tác dụng với CaCO 3 tạo ra CO 2 . Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 tạo ra Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là
A. HCOOCH = CH 2 , CH 3 COOCH 3
B. CH 3 CH 2 COOH , HCOOCH 2 CH 3
C. HCOOCH = CH 2 , CH 3 CH 3 COOH
D. CH 2 = CHCOOH , HOCCH 2 CHO
Chất hữu cơ X có các đặc điểm sau: chất lỏng, không màu, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein, tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na, có phản ứng tráng bạc. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là
A. HCHO.
B. HCOOH.
C. HCOOCH3.
D. HCOONa.
Chất hữu cơ X có các đặc điểm sau: chất lỏng, không màu, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein, tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na, có phản ứng tráng bạc. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là
A. HCHO.
B. HCOOH.
C. HCOOCH3.
D. HCOONa
Hỗn hợp chất hữu cơ X mạch hở, phân tử chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C6HyOz. Trong X, oxi chiếm 44,44% theo khối lượng. Cho X tác dụng với NaOH tạo ra muối Y và chất hữu cơ Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl tạo ra chất hữu cơ Y1 là đồng phân của Z. Công thức của Z là
A. CH3COOH.
B. CH3-CHO.
C. HO-CH2-CH2-CHO.
D. HO-CH2-CHO.
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thì tạo ra khí B có màu nâu đỏ. Khí A và B lần lượt là?
A. NO 2 và NO .
B. NO và N 2 O .
C. N 2 và NO .
D. NO và NO 2 .
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là?
A. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3.
B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.
C. HCOOCH=CH2, CH3 CH2COOH.
D. CH2=CHCOOH, HOCCH2CHO.
Hợp chất hữu cơ E mạch hở có CTPT C3H6O3 có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tràng gương. CTCT của E là
A. CH3COOCH2OH.
B. CH3CH(OH)COOH.
C. HOCH2COOCH3.
D. HOCH2CH2COOH.