Đáp án C
Chất không thể làm mất màu dung dịch Br 2 là CH 3 COOH ,
Đáp án C
Chất không thể làm mất màu dung dịch Br 2 là CH 3 COOH ,
Cho các phát biểu sau:
(a) Ankan không có phản ứng cộng Br2.
(b) Etilen bị khử khi tác dụng với dung dịch KMnO4.
(c) Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
(d) Dung dịch phenol có thể làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(e) Tất cả các ancol đa chức đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh.
(g) HCHO và HCOOH có phản ứng tráng bạc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các chất sau: metan,etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac
C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Brom
D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemangalat
Cho các dung dịch của các hợp chất sau:
(1) NH2-CH2-COOH; (2) NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH;
(3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH; (4) NH2-CH(CH3)-COOH;
(5) NH2-CH2-COONa
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
A. (3).
B. (3), (4).
C. (1), (5).
D. (2).
Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. Butan
B. but-1-en
C. cacbon đioxi
D. metylpropan
Cho lần lượt các chất C2H5CHO, HCOOH, C6H5OH, C6H5CH2OH, CH2=CH-COOH, CH3OH vào dung dịch NaOH, đun nóng. Số chất tham gia phản ứng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Cho lần lượt các chất C2H5CHO, HCOOH, C6H5OH, C6H5CH2OH, CH2=CH-COOH, CH3OH vào dung dịch NaOH, đun nóng. Số chất tham gia phản ứng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH: A)CH3COOH B)C6H5OH C)HCOOH D)CH3CHO
Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.