Nhận biết các chất trong lọ bị mất nhãn a)phenol,axit axetic,glixerol,stiren b)toluen , êtilen glicol, anđehit fomic ,ancol propylic c)benzen, EG,ancol êtylic ,anđehit axetic d)stiren, axetandehit, glixerol, ancol etylic
Chất nào sau đây dùng để phân biệt ancol etylic và anđehit axetic ?
A. Na.
B. Ag2O/NH3.
C. quỳ tím.
D. cả A và B
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Cho dãy các chất: metan, etilen, anđehit fomic, stiren, ancol anlylic, axit axetic. Số chất trong dãy phản ứng được với H 2 ( N i , t o ) là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy các chất: metan, etilen, anđehit fomic, stiren, ancol anlylic, axit axetic. Số chất trong dãy phản ứng được với H2 (Ni, to) là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5.
Cho các chất: ancol etylic; anđehit axetic; etilen; stiren; axit axetic; etyl axetat, anđehit acrylic. Số chất làm mất màu dung dịch nước brôm là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết được các chất: ancol etylic, glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn?
A. dung dịch AgNO3/NH3.
B. Quỳ tím.
C. Cu(OH)2/OH−.
D. Kim loại Na.
Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết được các chất: ancol etylic, glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn?
A. dung dịch AgNO3/NH3.
B. Quỳ tím.
C. Cu(OH)2/OH−.
D. Kim loại Na.
Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6