Chất nào sau đây có thể dùng làm mềm nước cứng có tính vĩnh cửu
A. NaCl.
B. H2SO4.
C. Na2CO3.
D. HCl.
Chất làm mềm nước cứng có tính vĩnh cửu là
A. Ca(OH)2. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3.
Chất nào sau đây làm mềm nước cứng vĩnh cửu ?
A. C a C l 2
B. C a H C O 3 2
C. HCl
D. K 2 C O 3
Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu?
A. N a N O 3
B. NaOH
C. H 2 S O 4
D. N a 2 C O 3
Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng có tính vĩnh cửu?
A. NaCl.
B. H 2 S O 4 .
C. N a 2 C O 3 .
D. HCl.
Cho các chất sau: NaCl, N a 2 C O 3 , B a C l 2 , C a O H 2 , HCl, N a 3 P O 4 . Số chất có thể làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Phương trình hóa học nào sau đây là đúng: A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂ B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2 C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2 D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O