Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. CuO; CuS; Mg. B. NaOH, Fe; CaCO3. C. Ag; NaHCO3; AgNO3. D. Na2SO4; FeS; Fe(OH)3.
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Cho các chất sau: Zn, Ag, CuO, NaOH, NaCl, CaCO3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
* Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng?
A. Cu, Mg(OH)2, CuO và SO2
B. Fe, Cu(OH)2, MgO và CO2
C. Cu, NaOH, Mg(OH)2 và CaCO3
D. Cu, MgO, CaCO3 và CO2
* Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CO2, HCl và CuCl2
B. KOH, HCl và CuCl2
C. CuO, HCl và CuCl2
D. KOH, CuO và CuCl2
* Câu 3: Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối:
A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl
C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3
D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 loãn
Khí Cl 2 điều chế bằng cách cho Mn O 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch AgN O 3
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch KMn O 4
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
B. Quạt bếp than đang cháy.
C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí C l 2 không cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Mg.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.