Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?
A. Benzylamoni clorua. B. Glyxin.
C. Metylamin. D. Metyl fomat.
A. Benzylamoni clorua.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Metyl fomat.
Ba dung dịch: Metylamin ( C H 3 N H 2 ) , glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với
A. dung dịch N a N O 3 .
B. dung dịch NaCl
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch HCl
Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch NaNO3.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch HCl.
Cho các chất sau: metyl propionat, triolein, saccarozơ, etylamin,valin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Cho dãy các chất sau: Anilin, saccarozơ, glyxin, ala-gly, tri panmitin, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị a-amino axit.
C. Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị a-amino axit.
C. Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Cho các chất sau: saccarozo, metyl axetat, triolein, Gly-Ala-Gly. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 trong dung dịch ở nhiệt độ thường là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các chất sau đây: glyxylalanin (Gly-Ala), anilin, metyl amoniclorua, natri axetat, phenol. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Dung dịch chứa Ala- Gly – Ala không phản ứng đươc với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. Mg(NO3)2.
C. KOH.
D. NaOH.
Dung dịch chứa Ala – Gly – Ala không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. M g ( N O 3 ) 2 .
C. KOH.
D. NaOH.