Có bốn mẫu khí A, B, C, D đựng riêng biệt trong các bình thủy tinh. Mỗi khí có một số tính chất trong các tính chất sau:
A. Cháy trong không khí tạo ra chất lỏng không màu (ở nhiệt độ thường), chất lỏng này làm cho đồng(II) sunfat khan màu trắng chuyển thành màu xanh.
B. Độc, cháy với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
C. Không cháy nhưng làm cho ngọn lửa cháy sáng chói hơn.
D. Không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa và làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.
Khí nào nói trên là : hiđro ; oxi ; cacbon đioxit; cacbon oxit ?
Có những khí sau :
A. Cacbon đioxit
B. Clo
C. Hiđro
D. Cacbon oxit
E. Oxi.
Hãy cho biết, khí nào có thể gây nổ khi đốt cháy với oxi.
Bài 12. Cho biết các chất sau đây thuộc hợp chất nào và viết công thức hóa học của các hợp chất đó: natri hidroxit, khí cacbonic, khí sunfurơ, sắt (III) oxit, muối ăn,axit clohidric, axit photphoric, kali cacbonat, canxi sunfat, nhôm hidroxit, natri photphat, sắt (III) hidroxit, natri hidrosunfat, canxi hidrocacbonat, natri đihidrophotphat, magie photphat, kẽm nitrat.
Có những khí sau :
A. Cacbon đioxit
B. Clo
C. Hiđro
D. Cacbon oxit
E. Oxi.
Hãy cho biết, khí nào có tính chất tẩy màu khi ẩm.
Có những khí sau :
A. Cacbon đioxit
B. Clo
C. Hiđro
D. Cacbon oxit
E. Oxi.
Hãy cho biết, khí nào làm bùng cháy tàn đóm đỏ
Câu 1: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Kali hiđroxit. B. Đồng(II) hiđroxit. C. Bari hiđroxit. D. Natri hiđroxit.
Câu 2: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2. B. NaOH, CaO, H2O.
C. Ca(OH)2, H2O, BaCl2. D. NaCl, H2O, CaO.
Câu 3: Cặp chất nào phản ứng với nhau tạo thành sản phẩm là chất khí?
A. Na2SO4 và BaCl2. B. Na2CO3 và HCl. C. KOH và MgCl2. D. KCl và AgNO3.
Câu 4: Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được hai dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Na2SO4 và K2SO4 B. Na2SO4 và NaCl. C. K2SO4 và MgCl2. D. KCl và NaCl.
Câu 5: Công thức của đạm urê là
A. NH4NO3. B. NH4HSO4. C. NaNO3 . D. (NH2)2CO.
mỗi người giúp e một câu với
Đơn chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí?
A. Lưu huỳnh B. Kẽm C. Bạc D. Cacbon
Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit hỗn hợp gồm khí cacbon oxit và khí etilen, sau phản ứng thu được 1,8 g nước.
a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành sau phản ứng. biết thể tích các khí đo ở đktc.
Bài tập 2: Đốt cháy 4,48 lít etilen trong bình chứa 6,72 lít khí oxi. Hãy tính khối lượng các chất sau khi phản ứng kết thúc. Các thể tích khí đo ở đktc.
Câu 16. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với NaOH ở điều kiện thường:
A. H2 B. CO, CO2 C. SO2 , CO2 D. CO, H2
Câu 17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?
A. . CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5
Câu 18. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4
C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 19. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.
A. Phenolphtalein B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch BaCl2
Câu 20. Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?
A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2.
B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2.
C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3
D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl