Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3
Mỗi mũi tên là một phản ứng, hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hoá khử
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3
Mỗi mũi tên là một phản ứng, hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hoá khử
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóA. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Fe, Fe2+ và Fe3+.
B. Fe2+, Fe và Fe3+.
C. Fe3+, Fe và Fe2+.
D. Fe, Fe3+ và Fe2+.
Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Fe, Fe2+ và Fe3+.
B. Fe2+, Fe và Fe3+.
C. Fe3+, Fe và Fe2+.
D. Fe, Fe3+ và Fe2+.
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau?
(1). FeO được điều chế từ phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 (không có không khí, O2).
(2). Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 .
(3). Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , dư thu được muối Fe(NO3)2.
(4). Điện phân Al2O3 nóng chảy sẽ thu được Al.
(5). Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng thu được Zn.
(6). Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 thoát ra.
(7). Cho các chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có 6 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Số phát biểu sai là ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau?
(1). FeO được điều chế từ phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 (không có không khí, O2).
(2). Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 .
(3). Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , dư thu được muối Fe(NO3)2.
(4). Điện phân Al2O3 nóng chảy sẽ thu được Al.
(5). Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng thu được Zn.
(6). Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 thoát ra.
(7). Cho các chất sau: FeCl2; FeCl3; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có 6 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Số phát biểu sai là ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 7.
B. 9.
C. 6.
D. 8.