Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu
xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng.
Nêu tác dụng của việc sử
dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn văn.
Viết đoạn văn có sử dụng 2 câu có cấu trúc nhiều vị ngữ.Xác định và nêu tác dụng cấu trúc câu nhiều vị ngữ(làm giúp mình đi)
"chẳng bao lâu sao, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng"
A) tìm chủ ngữ, vị ngữ , trạng ngữ trong câu sau
B) Có bao nhiêu vị ngữ trong câu? cụ thể
Đọc đoạn trích sau:
[...] Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng.
a. Xác định câu văn sử dụng câu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ.
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn văn
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ và rút ra tác dụng của việc sử dụng cụm đông từ làm thành phần vị ngữ trong câu sau:
“Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật tìm hoa.”
1. Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)
a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn dưới đây. Nêu tác dụng của phép tu từ em đã xác định Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân. (1đ)
Xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ trong câu văn sau và nêu tác dụng thành phần câu mở rộng những cụm từ:
Các bạn hoa tầm xuân đua nhau gọi.
giúp mình với nha
Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.
d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?
Câu 2:
a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.
Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”
a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.
b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.
Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ).
Xác định phép tu từ được sử dụng trong câu văn sau: "Đêm ấy ông khác - đích thị là Bọ Dừa, "cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai - ngủ lại dưới vòm lá trúc thật." Cho biết việc sử dụng phép tu từ ấy có tác dụng gì?