Câu 31: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?
A. Bắt mồi và bò.
B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.
C. Giữ và xử lí mồi.
D. Định hướng và phát hiện mồi.
Câu 32: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.
B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
D. Giúp trứng nhanh nở.
Câu 33: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 34: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 36: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt
Câu 37: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. đỉnh của tấm lái.
C. gốc của đôi râu thứ hai.
D. gốc của đôi càng.
Câu 38: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?
A. Bắt mồi và bò.
B. Giữ và xử lý mồi.
C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.
Câu 39: Vỏ tôm được cấu tạo bằng
A. kitin.B. xenlulôzơ.C. keratin.D. collagen.
Câu 40: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
A. Chân bụng.B. Chân hàm.C. Chân ngực.D. Râu.
Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng?
Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng?
A. chân hàm.
B. chân bụng.
C. hai đôi râu.
D. tấm lái.
Bộ phận giữ thăng bằng và ôm trứng của tôm là gì?
Ở tôm sông bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
A. chân ngực.
B. chân bụng.
C. chân hàm.
D. hai đôi râu.
Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
A. Chân bụng.
B. Chân hàm
C. Chân ngực
D. Râu.
Bộ phận bắt mồi và bò của tôm là gì?
A. Chân kìm và chân bò.
B. Các chân hàm.
C. Mắt kép.
D. Tấm lái.
Bộ phận giữ và xử lí mồi của tôm là gì?
. Ý nghĩa của đặc điểm mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ở chim bồ câu là:
A. Giúp giữ thăng bằng. B. Làm đầu chim nhẹ. C. Giảm sức cản. D. Bắt mồi dễ dàng.
Tác dụng của lông đuôi ở chim bồ câu là gì?
A. Như bánh lái giúp chim định hướng khi bay. B. Như chiếc quạt để đẩy KK.
C. Để giữ thăng bằng, khi chim rơi xuống. D. Cả A, B và C.