Đáp án: D
Một số loài có cánh hoa màu tím: sim, bằng lăng, cà pháo, râm bụt…
Đáp án: D
Một số loài có cánh hoa màu tím: sim, bằng lăng, cà pháo, râm bụt…
Cây nào dưới đây có cánh hoa màu tím ?
A. Cà pháo
B. Sim
C. Bằng lăng
D. Tất cả các phương án đưa ra
khả năng làm mát không khí ở thực vật được là nhiều quá trình nào dưới đây a quang hợp b thoát hơi nước c trao đổi khoáng d tất cả các phương án được đưa ra
Câu 34. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá.
B. Mặt trên của lá.
C. Thân cây.
D. Rễ cây.
Câu 35. Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Tất cả các phương án đưa ra.
B. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng nuôi hạt khi chúng nảy mầm.
C. Giúp các chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt không bị thất thoát ra ngoài.
D. Giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống.
Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây? :
Tất cả các phương án đưa ra
Trao đổi chất
Sinh sản
Cảm ứng
Câu 11: Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?
A. Lá mầm B. Thân mầm C. Chồi mầm D. Rễ mầm
Câu 12: Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Hạt mướp
C. Hạt roi D. Hạt mít
Câu 13: Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ
A. động vật. B. gió. C. nước. D. con người.
Câu 14: Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?
A. Quả cải B. Quả chi chi C. Quả me D. Quả đậu bắp
Câu 7: Quả nào dưới đây là quả mọng ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Quả đu đủ
C. Quả dưa hấu D. Quả nho
Câu 8: Dựa vào cấu tạo hạt và phần trong cùng của vỏ quả, em hãy cho biết loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả dừa ?
A. Quả kiwi B. Quả chuối C. Quả roi D. Quả mận
Câu 9: Quả khô không nẻ không bao gồm đại diện nào dưới đây ?
A. Quả bồ kết B. Quả cải C. Quả lạc D. Quả phượng vĩ
Câu 10: Ở lúa, vỏ trấu bên ngoài là do bộ phận nào biến đổi thành ?
A. Bao hoa B. Lá bắc C. Bầu nhuỵ D. Bao phấn
Câu 1: Vật nào dưới đây là vật sống ?
A. Cây chúc
B. Cây chổi
C. Cây kéo
D. Cây vàng
Câu 2: Vật sống khác vật không sống ở đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có khả năng hao hụt trọng lượng
B. Có khả năng thay đổi kích thước
C. Có khả năng sinh sản
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 3: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?
A. Con mèo
B. Cục sắt
C. Viên sỏi
D. Con đò
Câu 4: Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của không khí ?
A. Con ong
B. Con sóc
C. Con thoi
D. Con thỏ
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?
A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển
B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất
C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi
D. Chiếc bàn bị mục ruỗng
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống ?
1. Sinh sản
2. Di chuyển
3. Lớn lên
4. Lấy các chất cần thiết
5. Loại bỏ các chất thải
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 7: Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật nào dưới đây có thể lớn lên ?
A. Cây bút
B. Con dao
C. Cây bưởi
D. Con diều
Câu 8: Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với những vật còn lại ?
A. Cây nhãn
B. Cây na
C. Cây cau
D. Cây kim
Câu 9: Để sinh trưởng và phát triển bình thường, cây xanh cần đến điều kiện nào sau đây ?
A. Nước và muối khoáng
B. Khí ôxi
C. Ánh sáng
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 10: Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?
A. Thiếu dinh dưỡng
B. Thiếu khí cacbônic
C. Thừa khí ôxi
D. Vừa đủ ánh sáng
. Cây nào dưới đây có hoa lưỡng tính?
A. Bí đao. B. Chanh. C. Mướp. D. Dưa chuột.
Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây?
A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
C. Tất cả các phương án đưa ra
D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…
Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng?
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn lam
C. Vi khuẩn than
D. Vi khuẩn thương hàn
Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu?
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2