Đáp án là B
Thế năng nước của đất là quá thấp
Đáp án là B
Thế năng nước của đất là quá thấp
Trong các nguyên nhân sau:
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân?
A. (1), (2) và (6)
B. (2), (6) và (7)
C. (3), (4) và (5)
D. (3), (5) và (7)
Trong các nguyên nhân sau:
(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
(2) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.
(3) Thế năng nước của đất là quá thấp.
(4) Hàm lượng oxi trong đất quá thấp.
(5) Các ion khoáng độc hại đối với cây.
(6) Rễ cây thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.
(7) Lông hút bị chết.
Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân:
A. (3), (4) và (5)
B. (2), (6) và (7)
C. (3), (5) và (7)
D. (1), (2) và (6)
Trong những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
1. Khi nồng độ oxi trong đất giảm thì khả năng hút nước của cây sẽ giảm
2. Khi sự chênh lệch giữa nồng độ dung dịch đất và dịch của tế bào rễ thấp, thì khả năng hút nước của cây sẽ yếu
3. Khả năng hút nước của cây không phụ thuộc vào lực giữ nước của đất
4. Bón phân hữu cơ góp phần chống hạn cho cây
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
1. Khi nồng độ oxi trong đất giảm thì khả năng hút nước của cây sẽ giảm
2. Khi sự chênh lệch giữa nồng độ dung dịch đất và dịch của tế bào rễ thấp, thì khả năng hút nước của cây sẽ yếu
3. Khả năng hút nước của cây không phụ thuộc vào lực giữ nước của đất
4. Bón phân hữu cơ góp phần chống hạn cho cây
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây
C. Thế năng nước của đất là quá thấp
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp
Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây.
C. Thế năng nước của đất là quá thấp.
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
Khi giải thích vì sao dịch của tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dung dịch đất, nhận định nào dưới đây là chính xác?
1. Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.
2. Nước từ mạch gỗ bị hao hụt dần do dòng nước dịch chuyển từ mạch gỗ qua tế bào lông hút ra môi trường nước.
3. Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.
4. Các chất thải trong cây được tập trung về tế bào lông hút để đào thải ra ngoài môi trường đất
A. 1, 3.
B. 1, 2.
C. 2, 4.
D. 3, 4
Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là?
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (3) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (2) và (4)
Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là
A. Hàm lượng oxi trong đất quá thấp nên cây không thể hô hấp tạo năng lượng.
B. Các tinh thể muối trong đất gây khó khăn cho hệ rễ sinh trưởng bình thường.
C. Thế nước của đất là quá thấp nên cây không lấy được nước.
D. Đất mặn có chứa các ion khoáng độc hại đối với cây.