Hàm số đã cho là (y = sqrt{3}m - m + 5). Để xác định khi nào nó là hàm số bậc nhất, chúng ta cần xem xét biến (m). Vì không có mũ của (m) lớn hơn 1 trong phương trình, nó đã là hàm số bậc nhất từ đầu.
Vậy hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
Hàm số đã cho là (y = sqrt{3}m - m + 5). Để xác định khi nào nó là hàm số bậc nhất, chúng ta cần xem xét biến (m). Vì không có mũ của (m) lớn hơn 1 trong phương trình, nó đã là hàm số bậc nhất từ đầu.
Vậy hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
Cho hàm số bậc nhất y=(m-1/2)x+2
a, với giá trị nào của m để hàm số là hàm số bậc nhất? Xác định các hệ số a,b
b, cho hàm số bậc nhất y=(m-1/2)x+2. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến,nghịch biến.
c, cho hàm số bậc nhất y=0.5x+2. Tính giá trị của y khi biết giá trị của x=2
1) cho hàm số bậc nhất y=\(\sqrt{m-1}\) -6x+5 tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và nghịch biến
2) cho hàm số bậc nhất y=\(\left(m^2-m+1\right)x+m\) chứng minh với mọi giá trị của m,hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến
Cho hàm số y = m + 5 m - 5 . x + 2010
Với điều kiện nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
cho hàm số y=(m-2)x+5. Tìm m để
a)hàm số là hàm số bậc nhất
b) khi x=2 thì y=3
Cho hàm số y=(m=50x-2m-10
a)Khi nào thì hàm số là hàm số bậc nhất
b)vẽ đồ thị khi m=-4
c)Tìm m để hàm số đồng biến
Câu1 :Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = ( m – 1)x + 3 là hàm số đồng biến
A.m =1 B. m > 1 C. m < 1 D. m < -1
Câu2 :Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = ( m – 1)x + 3 là hàm số nghịch biến
A. m =1 B. m > 1 C. m < 1 D. m < -1
Câu3 :Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x + 5 cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
A. m = 5 B. m = 3 C. m = 2 D. m = 8
Câu4 :Cho hai hàm số y = (m -2) x + 1 và y = 4x + 5. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
a)Cắt nhau
A. m > 2 B. m 6 C. m < 5 D. m 4
b) Song song nhau
A.m = 2 B. m = 6 C. m = 5 D.m = 4
Câu5 :Điểm A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào?
A. y=2x-3 B. y=-x C. y= D. y= .
Câu6 :Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= ?
A. ( B. (2; 2) C. (0;2) D. (2;0)
Câu7 :Xác định hệ số a của hàm số y = m x +3
A. a =1 B.a=m C.a=0 D.a=3
Câu8 : Biết hàm số nào là hàm số bậc nhất
A. y = x B. y = x2 C. y = 0x+3 D. y = 2 + 2x2
Câu 9 : Đường thẳng y = x -2 đi qua đi nào sau đây?
A. (0; -2) B.(0;1) C.(1; -2) D.(0;2)
Câu10 : Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 2x - 3
A. y= 2x -3 B. y= 2x +3 C.y= 3x-2 D.y=3x +2
Câu11: Đường thẳng nào sau đây cắt đường thẳng y = 4x -1
A. y= 4x B.y= 3x-1 C.y= 4x- 1 D. y=4x+1
Câu12: Hệ số góc của đường thẳng y=2x+1 là
A. 0 B. 1 C. 1/2 D. 2
Câu13:Cho hàm số bậc nhất y= ax + 2 có đồ thị hàm số đi qua điểm A(4,1). Hệ số góc của đường thẳng là
A. 2 B. 4 C. -1/4 D. ¼
Câu14:Đường thẳng y = -2x + 3 có tung độ góc là
A. 2 B. -2 C. 1 D. 3
Câu15: Cho hai đường thẳng y = 3x + m và y= 3x +1 tìm m để hai đường thẳng song trùng nhau
A. m= 2 B. m= 3 C.m=1 D.m=-2
với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất y=(m-5)x +3 nghịch biến trên R
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a ) y = 5 − m ( x − 1 ) b ) y = m + 1 m − 1 x + 3 , 5
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?
y = 5 - m x - 1
Với giá trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) y=(m-4)x+5
b) y=(m-2)(x+3)