1. Tập hợp: cách cho một tập hợp; phần tử thuộc tập hợp. 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính. 3. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích. 4. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 5. Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố II. PHẦN HÌNH HỌC 1. Nhận biết các hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành 2. Công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi
a,tập hợp a là tập hợp con của tập hợp b khi nào
b,tập hợp a bằng tập hợp b khi nào
c,phép cộng và phép nhân có những tính chất gì ? viết dạng tổng quát và phát biểu thành lời
d,khi nào thì có hiệu a-b
e,số tự nhiên a chia hết số tự nhiên b khi nào
1,phép chia 2 số tự nhiên được thực hiện như nào ? viết dạng tổng quát của phép chia có dư
2,lũy thừa bậc n của a là j ? nêu dạng tổng quát
3,viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số và phát biểu thành lời
4,nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
A/ SỐ HỌC
1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.
2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.
3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.
4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
5. Thứ tự thực hiện các phép tính.
6. Các tính chất chia hết của một tổng (hiệu).
7. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
8. Khái niệm, cách tìm ước và bội của một số.
9. Khái niệm, cách chứng minh số nguyên tố, hợp số.
10. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
11. Khái niệm, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
12. Khái niệm, cách tìm giao của hai tập hợp
B/ HÌNH HỌC
1. Cách vẽ, cách đặt tên điểm, đường thẳng; quan hệ giữa điểm và đường thẳng; các kí hiệu ∈, ∉.
2. Khái niệm, cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm.
3. Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, nhận xét.
4. Khái niệm, cách vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
5. Khái niệm, cách vẽ đoạn thẳng.
6. Tính chất khi nào thì AM+MB=AB.
7. Cách vẽ đoạn thẳng trên tia, tính chất liên quan đến điểm nằm giữa hai điểm trên tia.
8. Khái niệm, cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
1.Cách kí hiệu tập hợp
2.Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào?Viết kí hiệu.Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
3.Viết tập hợp N;N*.Cho biết quan giữa 2 tập hợp trên
4.Định nghĩa lũy thừa?phát biểu và viết dạng tổng quát của phép nhân;phép chia 2 lũy thừa cùng cơ số
5.Nêu các tính chất chia hết của 1 tổng
6.Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
7.x thuộc ƯC(a,b,c) khi nào?x thuộc BC(a,b,c) khi nào?
8.Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau
9.Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N;N*;Z
10.Tìm giá trị tuyệt đối của a;-a
1.a) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 15.
b) Biết tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn 14, vậy tập hợp B có phải là tập hợp con của tập hợp A?
2.Cho biết: 2434 = 2.1000 + 2.100 + 2.10 +2. Đó là cách ghi số gì, số đó có số chục là bao nhiêu?
3. Biết tập hợp P = {2; 4; 6; 8; ... ; 46}, tính số phần tử của tập hợp B.
4,Tính bằng hai cách bài toán sau: 13.(24 + 43)
5.Điền vào chổ chấm: Trong phép chia có dư, số dư lúc nào cũng ... số chia.
6.Viết gọn các tích sau đây bằng các dùng lũy thừa:
a) 5.5.5.5.5.5.5.5
b) 6.6.6.6.36
7.Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa:
a) 73.72.72
b) 98:93:94
1)Cho M là tập hợp các chữ số lẻ. Số tập con của M chỉ gồm hai phần tử là ...
2)Tổng của hai số bằng 180. Thương của phép chia số lớn cho số bé bằng 5. Tích hai số ấy là ...
3)Cho A là tập hợp các số tự nhiên trong đó có chứa chữ số 0 và B là tập hợp các số tự nhiên có dạng a0b. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. Tập hợp C có số phần tử là ...
chào buổi tối,có ai rảnh thì vào giúp mk nhé,từ luk học đến giờ cx đã đc 3 tuần rồi nhỉ,các bn hãy chép ra cho mk những bài toán [ko cần đáp án] về tập hợp .phần tử của của tập hợp,tập hợp các số tự nhiên,ghi số tự nhiên,số phần tử của một tập hộ.tập hợp con và lũy thừa vs số mũ tự nhiên .nhân 2 lũy cùng cơ số nha[ko chép trong sách gk,hoặc sbt] vì mk tìm hoài chả thấy đề để học và ôn .MONG M.N GIÚP,tuy chỉ có 1 tick ko có gì nhiều nhưng mk rất cần sự giúp đỡ của mọi người THANKS
giải hộ nha
câu 1:Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 4.
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách; cho biết tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
b) Viết các tập hợp có 1 phần tử; hai phần tử là tập hợp con của tập hợp A?
câu 2: Thực hiện phép tính:
a) 15.41 + 59.15-130
b)5 mũ 9 : 5 mũ 7 + 70: 10-20
c) 107- {5[143-(4-1)mũ 2] +10} : 10
d) 20+22+24+26+.......+2016+2018
Khi viết liền nhau các số tự nhiên từ 1 đến 99 thì chữ số 5 xuất hiện lần.
Câu 9:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4}. Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là
Câu 10:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 30 là