2. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
Câu 1. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết trong hoàn cảnh nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Hãy nêu hệ thống luận điểm được triển khai trong văn bản.
Câu 3. Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ ở những phương diện nào? (Trình bày chi tiết bằng sơ đồ)
Câu 4. Văn bản đã sử dụng kết hợp những phép lập luận nào? Em hãy chỉ rõ.
Bài 1: Từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em hãy rút ra đựoc bài học gì cho bản thân
Bài 2: nêu cảm xúc của em về đức tính giản dị sau khi học xong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ"
*Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy về trình tự lập luận của văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ''
Gợi ý:
-Luận điểm chính
-Luận cứ
-Dẫn chứng, lí lẽ
*Câu 2:Sưu tầm một số tác phẩm ca ngợi phong cách giản dị , thanh cao của Bác
Gợi ý:
-Các tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn THCS
-Các tác phẩm thơ Tố Hữu, Trần Đăng Khoa...
-Các bài hát ca ngợi Bác Hồ
*Câu 3:Qua văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'', em hiểu như thế nào về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống ?Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu,trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó .
Từ văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về Bác (có sử dụng câu rút gọn hoặc câu đặc biệt). Em sẽ làm gì để học tập đức tính giản dị của Bác Hồ
Trong văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ nêu vấn đề trực tiếp của tác giả trong văn bản này giống với vắn bản nào?
Bài 1: Em hãy tìm những câu văn có nội dung bình luận về đức tính giản dị của Bác Hồ
Bài 2: Qua bài văn: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em rút ra được bài học gì về lối sống, tác phong sinh hoạt nói và viết cho bản thân.
Qua văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ ", em hiểu gì về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống ?
Từ những cảm nhận sau khi học xong văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ và những trải nghiệm của bản thân hãy nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị bằng 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu
từ văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ,em học được gì từ lối sống giản dị của Bác?