LỚP 3 MÀ ĐÃ HỌC RÙI Á
ko bài này cô cho về nhà làm
Tui chưa có học bài này
LỚP 3 MÀ ĐÃ HỌC RÙI Á
ko bài này cô cho về nhà làm
Tui chưa có học bài này
Hình ảnh so sánh : hai bàn tay của bé như hai bông hồng, ngón tay như cánh hoa nói lên điều gì ?
A. Hai bàn tay của bé luôn nghịch ngợm, hiếu động
B. Hai bàn tay của bé thơm tho như những bông hoa
C. Năm ngón tay bé xinh xắn như năm cánh hoa trên bông hoa
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bàn tay cô giáo
Một tờ giấy trắng
Cô gấp cong cong
Thoắt cái đã xong
Chiếc thuyền xinh quá !
Một tờ giấy đỏ
Mềm mại tay cô
Mặt trời đã phô
Nhiều tia nắng tỏa.
Thêm tờ xanh nữa
Cô cắt rất nhanh
Mặt nước dập dềnh
Quanh thuyền sóng lượn.
Như phép mầu nhiệm
Hiện trước mắt em:
Biển biếc bình minh
Rì rào sóng vỗ…
Biết bao điều lạ
Từ bàn tay cô.
- Phô : bày ra, để lộ ra.
Ai là người cắt dán bức tranh trong bài thơ ?
A. Cô giáo
B. Học sinh
C. Cô giáo cùng học sinh
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Hai bàn tay em
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.
Đêm em nằm ngủ
Hai hoa ngủ cùng
Hoa thì bên má
Hoa ấp cạnh lòng.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Giờ em ngồi học
Bàn tay siêng năng
Nở hoa trên giấy
Từng hàng giăng giăng.
Có khi một mình
Nhìn tay thủ thỉ
Em yêu em quý
Hai bàn tay em.
- Siêng năng : chăm chỉ làm việc
- Giăng giăng : dàn ra theo chiều ngang
Nội dung bài thơ Hai bàn tay em nhắc đến điều gì ?
A. Em bé rất siêng năng.
B. Công việc hàng ngày của em bé.
C. Đôi bàn tay xinh và nhiều lợi ích của em bé
Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì“
a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
Trong bài Ông và Cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết:
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!”
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
b. Bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ hai) người ông muốn nói với cháu những điều gì?
Bài thơ có lời khuyên gì dành cho chúng ta ?
A. Biết yêu thích bộ môn đá cầu
B. Phải biết kết hợp giữa vui chơi và học tập thật hợp lí
C. Phải chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?
Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? (1,0 điểm)
Nội dung câu chuyện này nhắc nhở chúng ta điều gì ?
A. Nếu chơi bóng dưới lòng đường thì phải tuyệt đối giữ an toàn cho bản thân và người đi đường
B. Chỉ nên chơi bóng dưới đường khi vắng người qua lại
C. Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn cho người qua lại, cần phải tôn trọng luật giao thông và các quy định ở nơi công cộng
Nội dung của bài thơ Hai bàn tay em nói về điều gì ?
A. Hai bàn tay con người có thể làm được mọi việc
B. Hai bàn tay tượng trưng cho lao động chân tay
C. Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu