- Sử dụng biện pháp liệt kê.
- Tác giả liệt kê tất cả các món ăn của lão, để thấy được sự nghèo khó, hoàn cảnh khốn cùng của lão.
HOK TỐT!!!
- Sử dụng biện pháp liệt kê.
- Tác giả liệt kê tất cả các món ăn của lão, để thấy được sự nghèo khó, hoàn cảnh khốn cùng của lão.
HOK TỐT!!!
“Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ rái hay bữa trai, bữa ốc”.
Trong đoạn trích trên tác giả sử dụng chủ yếu phương thức gì?
A. Biểu cảm .
B. Tự sự.
C. Nghị luận.
D. Thuyết minh..
“Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ rái hay bữa trai, bữa ốc”.
Trong đoạn trích trên tác giả sử dụng chủ yếu phương thức gì?
A. Biểu cảm .
B. Tự sự.
C. Nghị luận.
DThuyết minh
Xác định vế câu và chỉ ra mối quan hệ giữa các vế:
a,U đã đi khỏi nhà cô ta cứ ra rả khóc không dứt miệng.
b,Hôm thì lão ăn củ chuối hôm thì lão ăn sung luộc hôm ăn rau má với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa ốc.
c,Bên đám lông mày cong rướn lả thả rủ xuống, hình như làn khói thuốc phất phơ trước khuôn mặt.
d,Đối với những người quanh ta nếu ta không cố tìm mà hiểu thì ta chỉ thấy họ gàn dở.
Giúp mik đi ạ !!!!!!!!!!!!!
Trong những câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A.Đối với những người ở qanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiên, xấu xa, bỉ ổi,… (Nam Cao)
B.Hôm thì lão ăn cụ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa bữa trai, bữa ốc,… (Nam Cao).
C.Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên, vừa ngỏng đầu lên. (Ngô Tất Tố).
D.Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không ưa lão Hạc bởi lão lương thiện quá.
(Giúp mình với!!!)
Theo em, câu văn “nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Liệt kê
D. Tương phản
Xác định biện pháp nghệ thuật tu từ chính và tác dụng của nó trong đoạn văn sau:
“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng”
Trong câu văn: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”, tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau và nêu tác dụng của biện pháp đó: “Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.”
Xác định và nêu tác dụng của những ý nghĩ thầm kín của nhân vật Hoài Văn được đan xen trong lời người kể chuyện ở đoạn văn sau: "Suốt ngày hôm qua, Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vừa, quên ko ăn uống. Hôm nay, đợi mãi từ sớm đến trưa, Hoài Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay buồn bã. Hoài Văn ko chịu được nữa. Đứng mãi đây cho đến bao giờ? Thôi thì liều một chết vậy. Ta cứ xuống, chỉ nói 2 tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội. Hoài Văn xô mấy người lính Thánh Dực ngã chúi, xăm xăm xuống bến."
Phần đọc hiểu
1-Đọc đoạn ăn sau và trả lời câu hỏi:
Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.Lão nói xong lại cười đưa đà.
Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Câu 1: Từ nội dung đoạn trích trên em hãy viết một đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về sự đồng cảm sẻ chia trong cuộc sống