"Còn buổi trưa mùa hè, nắng như đổ lửa, nhưng chính cái buổi cái buổi trưa đổ lửa này làm tôi yêu nó nhất." Các quan hệ từ trong câu văn trên là:.......................................................................................
Trong câu" Còn buổi trưa mùa hè, nắng như đổ lửa, nhưng chính cái buổi trưa đổ lửa này làm tôi yêu nó nhất" có mấy quan hệ từ giúp mk vs đang cần gấp ạ:)
Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ 2 gạch dưới vị ngữ trong câu sau Trưa hè, nắng như đổ lửa nhưng e vẫn yêu nó nhất. Giúp mk nốt nha cần gấp thank ❤🙏❤
Dựa vào ý của câu văn cuối bài , hãy viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn nêu rõ lí do em yêu thích mùa hè:
Trưa mùa hè không nhẹ êm như mùa xuân, không rót mật nên thơ như mùa thu, không ấm áp như trưa mùa đông. Trưa hè nắng như đổ lửa nhưng em yêu nó nhất vì những buổi trưa này đã giúp em hiểu ra rằng
Bài 5: nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong đoạn trích sau:
Trưa hè, nắng như đổ lửa xuống sân nhà tôi. Mặt sân làm bằng bê tông nóng như chảo rang. Xung quanh sân, những sợi rơm vàng óng bị nắng chiếu cong lên và lạo xạo dưới mỗi bước chân của mẹ
bài 6: trong cuộc sống, đã có những lần em giúp đỡ người khác hoặc nhận được sự giúp đỡ từ những người xung quanh. hãy kể lại một câu chuyện về một sự giúp đỡ mà em nhớ mãi không quên
Câu 6. Các câu trong đoạn văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách
Tôi thích buổi sáng, và cũng thích buổi chiều, nhưng tôi còn thích cái mà mọi người ghét : buổi trưa. Có những buổi trưa mùa đông ấm áp, buổi trưa mùa thu nắng vàng rót mật rất nên thơ, buổi trưa mùa xuân nhẹ, êm và dễ chịu. Còn buổi trưa mùa hè, nắng như đô lửa, nhưng chính cái buổi trưa đổ lửa này làm tôi yêu nó nhất.
A. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ, dùng từ ngữ thay thế
B. lặp từ ngữ, dùng từ ngữ thay thế.
C. dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ.
D. Dùng từ ngữ nối, dùng từ ngữ thay thế.
a) Trong bài đọc trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
b) Chỉ ra câu văn mà tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó?
BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành.
Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
Ôi! Khung cửa sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
rong câu “Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ, điệp ngữ
D. Nhân hóa và so sánh
Viết thêm quan hệ từ và vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản :
a. Tuy trời đã trưa nhưng em vẫn chưa được ăn cơm.
b. Tuy trời nắng đổ lửa nhưng cây cối vẫn xanh tốt.