Câu văn “Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.” khiến em hiểu gì về tình cảm của con người đối với mùa xuân?
Câu văn “Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió, ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân” đã sử dụng phép tu từ gì?
A. Điệp ngữ
B. So sánh
C. Dùng từ đồng nghĩa
D. Dùng lối chơi chữ
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non được thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Hãy trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên
Cho đoạn văn sau:
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ thương con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”.
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn. Phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật đó?
Giúp mik với !!
CÁC BẠN GIÚP MÌNH CÂU HỎI NÀY VỚI NHÉ,MÌNH ĐANG CẦN GẤP.BẠN NÀO LÀM ĐÚNG VÀ NHANH MÌNH TICK CHO NHA.
CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!
"Tự nhiên như thế:ai cũng chuộng mùa xuân.Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân,người ta càng trìu mến,không có gì lạ hết.Ai bảo được non đừng thương nước,bướm đừng thương hoa,trăng đừng thương gió;ai cấm được trai thương gái,ai cấm được mẹ yêu con;ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân."
1)Chỉ ra các từ đồng nghĩa,gần nghĩa và biện pháp tu từ trong đoạn văn.Viết một đoạn văn ngắn trình bày hiệu quả của các biện pháp nghệ thuật ấy?
Câu 1:đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
ai bảo được non đừng thương nước ,bướm đừng thương hoa,trăng đừng thương gió ,ai cấm được trai thương gái ,ai cấm được mẹ yêu con ,ai cấm được cô gái còn son nhớ trồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân .
a, chỉ ra biện pháp tu từ được in đậm trong đoạn văn trên
b,biện pháp tu từ đó còn được thể hiện ở những từ ngữ nào khác trong câu
c,nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng Giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Câu 2. Viết một đoạn văn khoảng 10 – 12 dòng cảm nhận về nội dung của đoạn văn trên ?
* HS có thể diễn đạt bằng nhiều cáchkhác nhau nhưng miễn sao đảm bảo được các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu tình cảm của con người đối với mùa xuân
- Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về nội dung của đoạn văn trên:
+ Tình yêu mến của con người đối với mùa xuân (trích dẫn câu văn trong đoạn)
+ Thái độ, tình cảm của tác giả đối với mùa xuân.
- Khẳng định lại tình cảm của mọi người với mùa xuân.
Giúp mình với mình đang cần gấp
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng. . . Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó - có lẽ là sự sống.
Câu 1: Câu văn nào dưới đây không nhăm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giá với mùa xuân
A.Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ
B. Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài... C.Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh
D. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi-mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mế
Câu 2: Tìm phó từ trong câu:"Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân"
Câu 3: Nhưng BPTT sử dụng trong câu:"Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế."
Câu 4: Cho biết mục đích chính tác giả thể hiện ở đoạn văn: "Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân."
Caua5: Mùa xuân là mùa của sự sinh sôi, nảy nở, của yêu thương, hy vọng. Hãy ghi lại một cách ngắn gọc cảm xúc của em về cảnh sắc và không khí của mua xuân trên quê hương
...“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
(Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - Ngữ văn 7, tập 1)
a. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn.
b. Trình bày tác dụng của các biện pháp tu từ vừa tìm được trong việc thể hiện nội dung của đoạn. CÓA AI CỨU TÔI KO :(( HUHU VỪA NHIỀU BÀI VỪA KHÓ