Danh từ: tôi
- Động từ: nâng lên
- Tính từ: cánh diều
Danh từ: tôi
- Động từ: nâng lên
- Tính từ: cánh diều
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ... như gọi thấp xuống
những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều
đang trôi trên dải Ngân Hà, Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái
gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ
trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi ! Bay đi !" Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
Vì sao tác giả lại nói :"Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều."? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về trò chơi thả diều của trẻ thơ ?
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Em hãy cho biết: Tác giả tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Vì sao tác giả nghĩ rằng "Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều"?
Các bạn giúp mình nha mình đang cần gấp mình sẽ tích cho
trong câu tôi là một cô bé say mê diều có mấy đại từ,mấy tính từ?
Trong câu ghép “ Ngồi bên nơi cắmdiều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi những ước mơ của mình theo những cánh diều lên tận mây xanh.” các vế câu được nối với nhau bằng dấu hiệu nào?
a. Nối trực tiếp ( không dùng từ nối )
b. Nối bằng một quan hệ từ
c. Không nối với nhau
d. Nối bằng một cặp quan hệ từ
Câu: “Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.” có mấy quan hệ từ
Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?
a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà
Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?
a. 1 từ ghép và 2 từ đơn b. 4 từ đơn c. 2 từ ghép
Trong câu con đi thân thuộc đã nâng bước, chiều dắt và tôi điện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời . Có mấy quan hệ từ?
a. 2 b. 3 c. 4
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ ...chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
(Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh)
A. con B. chăn trâu 4. Dòng nào sau đây gồm các từ ghép tổng hợp? | C. mục đồng D. nghịch ngợm |
A. trước sau, xa xôi B. đi đứng, xôn xao 5. Từ nào sau đây không phải là từ láy? | C. buôn bán, cây cối D. ngõ ngách, long lanh |
A. nhỏ nhoi B. nhẹ nhàng | C. nhỏ nhắn D. nhỏ nhẹ |
gạch chân dưới quan hệ từ trong câu sau Con đây thân thuộc đã nâng bước dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên tự tin bước vào đời