Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
Hành vi nào thể hiện không tôn trọng lẽ phải?
A. Biết nhận lỗi của bản thân và nhận thức khách quan về người khác.
B. Trung thực trong thi cử, báo cáo thầy giáo về lỗi sai của bạn.
C. Tố cáo hành vi, việc làm sai trái.
D. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Tự lập có mấy ý nghĩa?
A.3
B.1
C.2
D.4
2Ý nào dưới đây không phải nội dung khái niệm giữ chữ tín?
A.Ba đáp án đều sai
B.Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình
C.Biết trọng lời hứa
D.Biết tin tưởng nhau
3Đâu không phải đặc điểm của người tự lập?
A.
Có sự tự tin, bản lĩnh cá nhân
B.Luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên
C.Ngại khó, ngại khổ
D.Dám đương đầu với thử thách
4Ý nghĩa của tôn trọng người khác là?
A.Giúp nước ta tiến nhanh trên con đường phát triển
B.Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện
C.Giúp xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn
D.Giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng
5Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.Hai đáp án đều đúng
B.Hai đáp án đều sai
C.Cần phải tôn trọng mọi người mọi lúc, mọi nơi
D.Cần phải tôn trọng người khác trong cử chỉ, hành động, lời nói
6….là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Trong “…” là?
A.Tôn trọng lẽ phải
B.Ba đáp án đều sai
C.Tôn trọng người khác
D.Cộng đồng dân cư
7Đâu không phải nội dung ý nghĩa của giữ chữ tín?
A.Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác
B.Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc
C.Giúp mọi người đoàn kết với nhau
D.Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
8Để có được lòng tin của người khác, mỗi người cần?
A.Làm tốt chức trách, nhiệm vụ
B.Giữ đúng lời hứa với mọi người
C.Ba đáp án đều đúng
D.Đúng hẹn với người xung quanh
9Từ nào là đúng khi nói về người thiếu tính tự lập?
A.
Dựa dẫm
B.Tự làm lấy
C.Ba đáp án đều đúng
D.Không trông chờ
10Cô giáo giao nhiệm vụ làm việc nhóm nhưng P không làm và tìm cách đùn đẩy cho bạn khác làm phần việc của mình. Nhận xét nào về P dưới đây là đúng?
A.P chưa có tính tự lập trong học tập
B.P đã có tính tự lập trong công việc cá nhân
C.P đã có tính tự lập trong học tập
D.P đã có tính tự lập trong sinh hoạt hàng ngày
Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:
a) Ở trường (trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo...).
b) Ở nhà (trong quan hộ với ông bà, bố mẹ, anh chị em...).
c) Ở ngoài đường, nơi công cộng...
Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Giữ chữ tín.
Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau được gọi là ?
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Giữ chữ tín.