chiến thắng Điện Biên Phủ đã mang lại ý nghĩa gì cho dân tộc? Hãy trả lời bằng một văn ngắn từ 3-5 câu
giúp mik luôn nhé
Cho câu: “Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên”, câu này mắc lỗi gì?
A. Sai về nghĩa
B. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu vị ngữ
D. Thiếu cả chủ và vị
Trả lời câu hỏi :
Câu 1: Cội nguồn của lòng yêu nước được tác giả khẳng định như thế nào?
Câu 2: Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong các cuộc kháng chiến vệ quốc như thế nào?
Câu 3: Vì sao nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử?
Câu 4: Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các sự kiện đó?
Câu 5: Vẻ đẹp của động Phong Nha được tác giả giới thiệu như thế nào?
NHỮNG NGÀY ĐẦU NĂM 1947, CÁI NGÀY MÀ NGƯỜI DÂN THỦ ĐÔ CÙNG TRUNG ĐOÀN YÊU DẤU CỦA MÌNH RA ĐI BÍ MẬT. HÃY SỬA LẠI CÂU VĂN TRÊN
đọc văn bản "diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ" và trả lời câu hỏi sau: nhận xét về cách trình bày màu sắc,hình ảnh,cỡ chữ
Nhanh đag cần gấp ai đúng tick luôn
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến qua văn bản “Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử”.
Hãy chỉ ra chỗ sai và nêu cách trong các câu sau đây:
c) Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt.
Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
a)Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng từ chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.