Trong câu thơ trên sử dụng biện pháp nhân hóa qua từ "soi" và "tóc hàng tre". Câu thơ trên khắc họa hình ảnh những hàng tre ở bên cạnh sông soi xuống mặt hồ ngỡ như một người thiếu nữ đang soi gương làm dáng.
Trong câu thơ trên sử dụng biện pháp nhân hóa qua từ "soi" và "tóc hàng tre". Câu thơ trên khắc họa hình ảnh những hàng tre ở bên cạnh sông soi xuống mặt hồ ngỡ như một người thiếu nữ đang soi gương làm dáng.
Phân tích hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được miêu tả ở khổ thơ đầu. Tác giả đã làm nổi bật những nét nào của cây tre và điều đó mang ý nghĩa ẩn dụ như thế nào? Câu thơ cuối bài trở lại hình ảnh cây tre đã bổ sung thêm phương diện ý nghĩa gì nữa của hình ảnh cây tre Việt Nam?
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
(Nhớ con sông quê hương-Tế Hanh)
1)Xác định phương thức biểu đạt CHÍNH của đoạn thơ
2)Chỉ Ra các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ
Việc lặp lại hình ảnh “hàng tre” ở câu kết bài thơ “Viếng lăng Bác” có ý nghĩa gì?
Câu 4: Hãy viết đoạn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích làm rõ vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh hàng tre, cây tre trong bài thơ « Viếng lăng Bác ». Đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập phụ chú và phép thế (gạch chân, chỉ rõ). Câu 4: Hãy viết đoạn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích làm rõ vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh hàng tre, cây tre trong bài thơ « Viếng lăng Bác ». Đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập phụ chú và phép thế (gạch chân, chỉ rõ).
giúp em với ạ em cảm ơn
Trong bài thơ "Viếng lăng Bác" ở khổ cuối bài thơ cũng có 2 câu thơ nói về hình ảnh hàng tre, hãy chép chính xác 2 câu thơ đó và nêu ý nghĩa của mỗi câu thơ
Phần in đậm trong câu thơ: “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” là thành phần gì?
A. Thành phần tình thái
B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần phụ chú
D. Thành phần gọi – đáp
Bài 3: Cho em câu thơ: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên (ghi chú tên bài thơ và tác giả).
- Viết 1 đ.văn d.dịch khoảng 8 – 10 câu p.tích h.ảnh hàng tre trong khổ thơ em vừa
chép. Trong đoạn, có sử dụng 1 câu bị động.
Trong một bài thơ, nhà thơ Viễn Phương viết:
Mai về niền Nam thường trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
1. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ?
(1,5điểm)
2. Hình ảnh “cây tre trung hiếu” lặp lại ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì? (1 điểm)
3. Từ việc hiệu tấm lòng thành kính, biết ơn Bác Hồ của tác giả, của nhân dân ta trong
bài thơ trên, em nội hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy
nghĩ của mình về phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ” đang
được học sinh tham gia hưởng ứng nhiệt tình trong các nhà trường hiện nay. (1,5
điểm)
Hình ảnh cây tre trong khổ thơ cuối cùng của bài là sự lặp lại hình ảnh cây tre trong khổ thơ đầu, em hãy cho biết sự lặp lại như vậy có ý nghĩa gì?
Hình ảnh cây tre trong khổ thơ cuối cùng của bài là sự lặp lại hình ảnh cây tre trong khổ thơ đầu, em hãy cho biết sự lặp lại như vậy có ý nghĩa gì?