Câu thơ "Quất gom từng hạt nắng rơi / Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ." sử dụng biện pháp tu từ nào?A. so sánhB. so sánh, nhân hóaC. nhân hóaD. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.
Câu văn sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Rồi khuôn mặt của dòng sông lộ ra ửng hồng, tươi rói như khuôn mặt của em bé vừa ra khỏi chiếc nôi ấm.
A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp từ D. Cả so sánh và nhân hóa
câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để viết lại câu văn sau cho sinh động hơn:"ánh nắng lan toả khắp khu vườn"
Câu hỏi 1
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
(Lê Anh Xuân)
· so sánh đảo ngữ nhân hóa điệp từ
Câu hỏi 2
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
· bừa bãi - lộn xộn trong veo - sạch sẽ
· lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảy
Câu hỏi 3
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
· Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
· Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
· Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?
· Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.
Câu hỏi 4
Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.
· như nên mà vì
Câu hỏi 5
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?
· Trai thanh gái lịch Tài cao đức trọng
· Trai tài gái giỏi Tài hèn đức mọn
Câu hỏi 6
Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra?
· Nơi chôn rau cắt rốn Quê cha đất Tổ
· Đất khách quê người Quê hương bản quán
Câu hỏi 7
Giải câu đố sau:
Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?
· vai ta thân răng
Câu hỏi 8
Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?
· Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.
· Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.
· Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.
· Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.
Câu hỏi 9
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"
· đồng nghĩa đồng âm trái nghĩa nhiều nghĩa
Câu hỏi 10
Câu văn "Cánh đồng lúa chín hay một tấm thảm màu vàng khổng lồ." có một quan hệ từ chưa đúng, cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?
· như nên thì tuy
Câu hỏi 11
Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ?
· miệng túi, miệng hố, miệng cốc chín chắn, chín cơm, quả chín
· đồng chí, cánh đồng, đồng tiền chân mây, chân trời, chân tóc
Câu hỏi 12
Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?
· đường phèn đường truyền đường nhựa đường dây
Câu hỏi 13
Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?
· Hữu danh vô thực Thiên biến vạn hoá
· Trọng nghĩa khinh tài Sơn thuỷ hữu tình
Câu hỏi 14
Đáp án nào sau đây là thành ngữ?
· Năm biết mười trông Năm gió mười sương
· Năm nắng mười mưa Năm tay mười miệng
Câu hỏi 15
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"
Câu hỏi 1
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
(Lê Anh Xuân)
· so sánh đảo ngữ nhân hóa điệp từ
Câu hỏi 2
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
· bừa bãi - lộn xộn trong veo - sạch sẽ
· lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảy
Câu hỏi 3
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
· Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
· Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
· Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?
· Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.
Câu hỏi 4
Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.
· như nên mà vì
Câu hỏi 5
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?
· Trai thanh gái lịch Tài cao đức trọng
· Trai tài gái giỏi Tài hèn đức mọn
Câu hỏi 6
Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra?
· Nơi chôn rau cắt rốn Quê cha đất Tổ
· Đất khách quê người Quê hương bản quán
Câu hỏi 7
Giải câu đố sau:
Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?
· vai ta thân răng
Câu hỏi 8
Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?
· Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.
· Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.
· Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.
· Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.
Câu hỏi 9
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"
· đồng nghĩa đồng âm trái nghĩa nhiều nghĩa
Câu hỏi 10
Câu văn "Cánh đồng lúa chín hay một tấm thảm màu vàng khổng lồ." có một quan hệ từ chưa đúng, cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?
· như nên thì tuy
Câu hỏi 11
Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ?
· miệng túi, miệng hố, miệng cốc chín chắn, chín cơm, quả chín
· đồng chí, cánh đồng, đồng tiền chân mây, chân trời, chân tóc
Câu hỏi 12
Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?
· đường phèn đường truyền đường nhựa đường dây
Câu hỏi 13
Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?
· Hữu danh vô thực
Câu nào sau đây KHÔNG sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá?
A. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. (Thi Sảnh)
B. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. (Tô Hoài)
C. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. (Phạm Đức)
D. Heo may đang dần khẽ đi qua để tháng Mười đón cái lạnh se se đầu đông vắt lên mái phố và vương khắp các ngọn bàng, ngọn sấu, ngọn sao đen. (Nguyễn Thanh)
rong câu “Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ, điệp ngữ
D. Nhân hóa và so sánh
trăng ơi… từ đâu đến? hay từ cánh rừng xa trăng hồng như quả chín lửng lơ lên trước nhà trăng ơi… từ đâu đến? hay biển xanh diệu kỳ trăng tròn như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi sử dụng biện pháp nghệ thuật nào biện pháp ấy đã góp phần miêu tả trăng như thế nào ?