theo em hiểu theo cách trầu cũng ko có
vì những thứ trên đã ko có được nên trầu ko cũng chẳng còn( tớ nghĩ thế)
theo em hiểu theo cách trầu cũng ko có
vì những thứ trên đã ko có được nên trầu ko cũng chẳng còn( tớ nghĩ thế)
Câu 1 ( 4 điểm ) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ( SGk Ngữ văn 7, tập một ,trang 104 ) a) Nêu tên văn bản trên và cho biết tác giả văn bản b) Văn bản thuộc thể thơ gì c) Giải thích ý nghĩa cụm từ " ta với ta " trong câu thơ " Bác đến chơi đây ta với ta " d) Câu " Đầu trò tiếp khách trầu không có " có bản chép là " Trầu buồn một nỗi, cau không có ". Theo em, bản nào hay hơn? Vì sao?
Câu 1 ( 4 điểm ) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ( SGk Ngữ văn 7, tập một ,trang 104 ) a) Nêu tên văn bản trên và cho biết tác giả văn bản b) Văn bản thuộc thể thơ gì c) Giải thích ý nghĩa cụm từ " ta với ta " trong câu thơ " Bác đến chơi đây ta với ta " d) Câu " Đầu trò tiếp khách trầu không có " có bản chép là " Trầu buồn một nỗi, cau không có ". Theo em, bản nào hay hơn? Vì sao?
Câu 2 ( 6 điểm ) Mỗi chuyện vui hay buồn ta trải qua, còn đọng lại biết bao nhiêu cảm xúc ... Từ gợi ý trên, em hãy viết bài văn biểu cảm với chủ đề Vui buồn tuổi thơ
~ Giúp ~
Câu 1 ( 4 điểm ) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ( SGk Ngữ văn 7, tập một ,trang 104 ) a) Nêu tên văn bản trên và cho biết tác giả văn bản b) Văn bản thuộc thể thơ gì c) Giải thích ý nghĩa cụm từ " ta với ta " trong câu thơ " Bác đến chơi đây ta với ta " d) Câu " Đầu trò tiếp khách trầu không có " có bản chép là " Trầu buồn một nỗi, cau không có ". Theo em, bản nào hay hơn? Vì sao?
Câu 2 ( 6 điểm ) Mỗi chuyện vui hay buồn ta trải qua, còn đọng lại biết bao nhiêu cảm xúc ... Từ gợi ý trên, em hãy viết bài văn biểu cảm với chủ đề Vui buồn tuổi thơ
# Trả lời nhanh nhá #
Trong câu thơ thứ hai:Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên"
-Từ "xuân"có thể hiểu theo những lớp nghĩa nào ?
-Chỉ ra và phần tích tác dụng BPTT trong câu thơ
Đọc 6 câu thơ tiếp theo: “Trẻ thời đi vắng...trầu không có”
a. Điều kiện tiếp đãi bạn của nhà thơ được thể hiện qua chi tiết, hình ảnh nào? Điều kiện của đó có gì đặc biệt?
b. Những cái “không có” trong 6 câu thơ được nhà thơ sắp xếp theo trình tự như thế nào? Điều này có tác dụng gì?
Trong các câu thơ sau đây:
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, nước cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có đã sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào
Đọc 6 câu thơ tiếp theo: “Trẻ thời đi vắng...trầu không có”(Ko cần làm)
a. Điều kiện tiếp đãi bạn của nhà thơ được thể hiện qua chi tiết, hình ảnh nào? Điều kiện của đó có gì đặc biệt?
b. Những cái “không có” trong 6 câu thơ được nhà thơ sắp xếp theo trình tự như thế nào? Điều này có tác dụng gì?
Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?
b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chi ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.