Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
A. Sai về nghĩa
B. Thiếu chủ ngữ
C. Thiếu vị ngữ
D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu văn: “ Qua đoạn trích trong bài kí “Cô Tô” cho thấy ngôn ngữ miêu tả điêu luyện, tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh, cảm xúc của Nguyễn Tuân” mắc lỗi nào ?
A.
Câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ
B.
Câu thiếu chủ ngữ
C.
Câu thiếu vị ngữ
D.
Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
Giupsmik nhanh với ạ
Nếu viết: "Cho đến chiều tối, vượt qua thác Cổ Cò" thì câu văn mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ.
C. Sai về quan hệ ngữ nghĩa. D. Thiếu cả chủ lẫn vị.
Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem những câu dưới đây có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không?
b) Lát sau hổ đẻ được.
Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem những câu dưới đây có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không?
c) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên.
Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem những câu dưới đây có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không.
a) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.
đặt câu theo cấu trúc sau:
a)trạng ngữ chỉ nơi chốn, tn chỉ thời gian. chủ ngữ-vị ngữ
b) trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn, chủ ngữ 1, 2, 3- vị ngữ
c) trạng ngữ chỉ nơi chốn, chủ ngữ- vị ngữ 1, 2, 3
Xác định Chủ ngữ , Vị ngữ trong câu sau và cho biết mỗi chủ ngữ , vị ngữ có cấu tạo như thế nào ?
Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng .
(Tô Hoài , Bài học đường đời đầu tiên)
Câu nào trong các câu dưới đây thiếu vị ngữ?
A. Những cánh hoa mai trên đồi.
B. Nắng chiếu làm bó hoa thêm rực rỡ
C. Mặt trời chẳng của riêng ai.
D. Mùa xuân, các loài hoa thi nhau đua nở.