Chọn C.
Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích của proton mà điện tích của proton bằng điện tích nguyên tố
Chọn C.
Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích của proton mà điện tích của proton bằng điện tích nguyên tố
Một hạt bụi khối lượng m mang điện tích q > 0 nằm cân bằng trong điện trường đều giữa hai bản kim loại mang điện tích trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản là d. Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Hạt bụi cân bằng d tác dụng của lực điện trường cân bằng với trọng lực
B. Đường sức của điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới
C. Điện tích của hạt bụi là: q = m g d U
D. Hai bản kim loại được đặt nằm ngang, bản tích điện âm ở phía trên
Một hạt bụi khối lượng m mang điện tích q>0 nằm cân bằng trong điện trường đều giữa hai bản kim loại mang điện tích trái dấu . Khoảng cách giữa hai bản là d. Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Hạt bụi cân bằng d tác dụng của lực điện trường cân bằng với trọng lực
B. Đường sức của điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới
C. Điện tích của hạt bụi là q = mgd U
D. Hai bản kim loại được đặt nằm ngang, bản tích điện âm ở phía trên
Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở 0 o C và ở áp suất 1 atm thì có 12,04. 10 23 nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là 1 , 6 . 10 - 19 C . Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 1 cm3 lần lượt là:
A. 8,6 mC và –8,6 mC
B. 4,3 C và –4,3 C
C. 8,6 C và –8,6 C
D. 4,3 mC và –4,3 mC.
Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở 0 o C và ở áp suất 1 atm thì có 12,04. 10 23 nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là 1 , 6 . 10 - 19 C . Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 22,4 lít khí hiđrô nói trên lần lượt là:
A. 192640 mC và –192640 mC.
B. 192640 C và –192640 C
C. 96320 mC và –96320 mC
D. 96320 C và 96320 C
Có 4 hạt lần lượt là electron (điện tích – e; khối lượng me), proton (điện tích + e; khối lượng m p = 1 , 836 m e ), notron (không mang điện, khối lượng m n = m p ) và hạt nhân heli (điện tích +2e, khối lượng m H e = 4 m p bay qua một vùng có từ trường đều với cùng một vận tốc theo phương vuông góc với các đường sức từ. Giả thiết chỉ có lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt. Sau cùng một thời gian, hạt bị lệch khỏi phương ban đầu nhiều nhất là
A. electron
B. hạt nhân heli
C. proton
D. notron
Có 4 hạt lần lượt là electron (điện tích – e; khối lượng me), proton (điện tích + e; khối lượng mp = 1,836me), notron (không mang điện, khối lượng mn = mp) và hạt nhân heli (điện tích +2e, khối lượng mHe = 4mp bay qua một vùng có từ trường đều với cùng một vận tốc theo phương vuông góc với các đường sức từ. Giả thiết chỉ có lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt. Sau cùng một thời gian, hạt bị lệch khỏi phương ban đầu nhiều nhất là
A. electron
B. hạt nhân heli
C. proton
D. notron
Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là V M = k q r ' với k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9 , 1 . 10 - 31 k g và - 1 , 6 . 10 - 19 C ; điện tích của prôtôn là + 1 , 6 . 10 - 19 C ; 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 J . Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán kĩnh quỹ đạo là r o = 5 , 29 . 10 - 11 m . Tổng động năng và thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân (tính theo eV) gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 12,1 eV
B. 13,6 eV
C. -13,6 eV
D. -12,1 eV
Cho biết trong 22,4l khí hiđro ở 0 o và dưới áp suất 1atm thì có 2 . 6 , 02 . 10 23 nguyên tử hiđrô. Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 c m 3 khí hiđrô là?
A. 8,6C
B. 17,2C
C. 8,6C và 17,2C
D. 4,3C
24) Khi nói về chuyển động của các hạt mang điện bên trong nguồn điện khi có dòng điện chạy qua nguồn, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các điện tích âm chuyển động từ cực dương sang cực âm dưới tác dụng của lực điện trường.
B. Lực di chuyển các hạt mang điện là lực lạ.
C. Các điện tích dương di chuyển từ cực âm sang cực dương.
D. Lực di chuyển các điện tích không phải là lực điện trường.
Một hạt bụi khối lượng 10 - 4 g mang điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E → có Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (E = 1600 V/m). Lấy g = 10 m / s 2 . Điện tích của hạt bụi là
A. - 1 , 6 . 10 - 6 C
B. - 6 , 25 . 10 - 7 C
C. 1 , 6 . 10 - 6 C
D. 6 , 25 . 10 - 7 C