Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích có hình thức câu nghi vấn.
Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc, điều này được xác nhận trong câu đứng trước của tác giả: " Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên"
Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích có hình thức câu nghi vấn.
Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc, điều này được xác nhận trong câu đứng trước của tác giả: " Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên"
Cảm nhận của em về hình tượng Quang Trung trong đoạn trích hồi 14 chọn 1pchất viết đoạn văn sd 1phép cùng trường liên tưởng , 1 câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc
HELP ME !
trong lúc ông ta đọc tên từng người tôi cảm thấy quả tim tôi ngừng đập.TÔi quên cả mẹ tôi đang đứng sau tôi.Nghe gọi đến tên tôi tự nhiên giật mình và lúng túng
Các câu văn trên thuộc kiểu câu nào trong các kiểu câu sau: câu nghi vấn, câu cảm thán, câu trần thuật, câu cầu khiến?
Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” , câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” gợi lên thời điểm nào của mùa xuân? Qua đó tác giả muốn thể hiện cảm xúc gì?
Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không?
Sáu câu cuối gợi lên cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.
– Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ đầu? Vì sao?
– Những từ ngữ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao?
– Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ cuối
Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người đã làm nên bức tranh đẹp về cuộc sống mới ở miền Bắc thời kì xây dựng XHCN
1, Nhận xét trên nói về bài thơ nào? Ai là tác giả?
2, Trong bài thơ em vừa nêu có nhiều từ hát khiến cả bài thơ như một khúc tráng ca . Đó là khúc ca gì và tác giả thay lời ai ? Chép chính xác câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ trong bài thơ và nêu tác dụng?
3, Viết đoạn văn khoảng 15 câu làm sáng tỏ nhận xét trên. Trong đoạn có sử dụng câu bị động và 1 câu cảm thán .( Gạch chân và chỉ rõ ) . Cho biết đoạn văn em vừa viết diễn đạt theo cách nào ?
văn bản "làng" / câu 3: chỉ rõ tác dụng của hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích .
câu 4 : " ồ " , " chao ôi " là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán ? vì sao ? những từ đó là lơi của ai ? có ý nghĩa gì ?
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Mai này ai nhắc lại Rào Trăng
Bữa ấy lũ to, đất san bằng
Mười ba chiến sĩ đầu mũ cối
Để đời thương tiếc mãi trăm năm. "
"Ngày anh đi, anh chào tôi "Đồng chí!"
Ngày anh về, sao chẳng nói một câu?
Ngày anh đi, anh cười, "đi cứu hộ"
Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi...".
"Trái tim nóng đã nằm trong đất lạnh!
Gió thét gào, mưa xóa vết chân anh
Đồng bào khóc nghẹn ngào trong thương xót
Ngủ đi anh - bình yên nơi Vĩnh hằng...".
(Theo Báo Pháp luật tháng 10/2020)
a) Xác định một lời dân trực tiếp có trong đoạn trích trên. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật. (1,0 điểm). .
b) Nêu nội dung đoạn trích trên một câu ngắn gọn. (1,0 điểm)
c) Vẻ đẹp của người chiến sĩ từ bao đời luôn là nguồn cảm hứng mãnh liệt trong thơ ca, em hãy kể tên một tác phẩm cũng viết về người lính đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 học kì 1. Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác (1,0 điểm)
d) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của những hình ảnh thơ trong hai dòng thơ dưới đáy (10 điểm)
Ngày anh đi, anh cười, “đi cứu hộ”
Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi