ti le thuan va dong bien: hai gia tri cung tang hoac cung giam
nghich va nghich bien: dai luong nay tang thi dai luong kia giam va nguoc lai. vd: 1 cai banh chia cang nhieu nguoithi so banh chia ra cho moi nguoi cang it
Ahh... theo như hồi tiểu học em học thì
Tỉ lệ thuận: cái này tăng thì cái kia tăng
Tỉ lệ nghịch: cái này tăng thì cái kia giảm
Hồi đó chưa học đồng biến, nghịch biến :(
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y trong đó sự gia tăng tương ứng về giá trị đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần , và ngược lại
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữ hai đại lượng , mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì ddại lượng kia giảm bấy nhiêu lần . Nói khác đi là : Nếu " a " là đại lượng thứ nhất , thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là nghịch đảo - có hệ số - của "a" (k/a) và k là một số dương bất kì
Đồng biến kí hiệu là k là một khoảng , nữa khoảng hoặc một đoạn
Hàm số f(x) được gọi là đồng biến trên k nếu với mọi cặp x1 , x2 thuộc k mà x1 < x2 thì f(x1) < f(x2)
Nghịch biến khái niệm hàm số f(x) được gọi là nghịch biến trên k nếu với mọi cặp x1 , x2 thuộc k mà x1 <2 thì f(x1) > f(x2) hàm số f(x) đồng biến (nghịch biến ) trên k gọi là tăng (hay giảm ) trên k . Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên k còn gọi là hàm số đơn điệu trên k
Mk bổ sung thêm mà nếu có thừa thì mong bỏ qua
-Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì
-Cho y = f(x) xác định trên khoảng K. Khi đó:
y = f(x) đồng biến ( tăng) trên K với mọi x1, x2 ∈ K ; x1 < x2 → f(x1) < f(x2)
y = f(x) nghịch biến ( giảm) trên K với mọi x1;x2 ∈ K ; x1 < x2 → f(x1) > f(x2)
Nếu một đại lượng y tỉ lệ với một đại lượng x theo công thức: y = k.x (k hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì
em mấy học tới đó thôi, kiến thức ko hay xin mn đừng ném đá
emxincamontatcamoinguoi =))
Hàm số f(x) được gọi là đồng biến trên K, nếu với mọi cặp x1,x2ϵKx1,x2ϵK mà x1<x2x1<x2 thì f(x1)<f(x2)f(x1)<f(x2)
Hàm số f(x) được gọi là nghịch biến trên K, nếu với mọi cặp x1,x2ϵKx1,x2ϵK mà x1<x2x1<x2 thì f(x1)>f(x2)f(x1)>f(x2)
Hàm số f(x) đồng biến ( nghịch biến ) trên K còn gọi là tăng ( hay giảm ) trên K. Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K còn gọi chung là hàm số đơn điệu trên k
xinmoinguoidungnemda
-Tỉ lệ thuận là đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho x, y cùng tăng hoặc cùng giảm.
-Tỉ lệ nghịch là đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho x tăng thì y giảm hoặc x giảm thì y tăng.
-Đồng biến là khi x tăng thì y tăng, x giảm thì y giảm.
-Nghịch biến là khi x tăng thì y giảm, x giảm thì y tăng.
câu hỏi tưởng chừng như dể nhưng có vẽ như rất khó :)
câu trả lời :
+) 2 đại lượng đồng biến : nghĩa là cùng tăng cùng giảm
+) 2 đại lượng nghịch biến : nghĩa là cái kia tăng thì cái còn lại giảm và ngược lại
+) 2 đại lượng đồng biến : nghĩa là thương của nó là một số không đổi
+) 2 đại lượng nghịch biến : nghĩa là tích của chúng là một số không đổi
tỉ lệ thuận khi \(\dfrac{x}{y}\)=a
tỉ lệ nghịch khi x✖y=a
Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K ⇔ ∀x1, x2 ∈ K, x1 < x2 thì f(x1) < f(x2).
Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K ⇔ ∀x1, x2 ∈ K, x1 < x2 thì f(x1) > f(x2)
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so-c47a2674.html#ixzz5dcwXZgKH
Mk thấy câu trả lời của mysterious person không đầy đủ ý nên mk thấy khó hiểu lắm ai đồng ý cho mik một like
Lớp 7 chưa có đồng biến với nghịch biến nhé a. Chỉ có đa thức, đơn thức với nghiệm của một biến thôi
- hai đại lượng tỉ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx (với k là một số hàng khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ k
- hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = a/x hay xy = a ( với a là một số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
ti le thuan va dong bien: hai gia tri cung tang hoac cung giam
nghich va nghich bien: dai luong nay tang thi dai luong kia giam va nguoc lai. vd: 1 cai banh chia cang nhieu nguoithi so banh chia ra cho moi nguoi cang it