Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng ?
A. Có thể tích riêng không đáng kể.
B. Có lực tương tác không đáng kể khi không va chạm.
C. Có khối lượng không đáng kể.
D. Có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân lử càng cao.
Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Khí nào sau đây không phải là khí lí tưởng ?
A. Khí mà các phân tử được coi là chất điểm.
B. Khí mà các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
C. Khí không tuân theo đúng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.
D. Khí mà lực tương tác giữa các phân tử khi không va chạm là không đáng kể.
Từ điểm A, một vật khối lượng 0,2 kg trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương nằm ngang, độ lớn là 1N a).Tính gia tốc (xem lực ma sát là không đáng kể).b)Thật ra, sau khi đi được 2m kể từ điểm A, vật đạt được vận tốc 4 m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10 m/s2.
Một bình thủy tinh hình trụ tiết diện 100 c m 2 chứa khí lí tưởng bị chặn với tấm chắn có khối lượng không đáng kể, áp suất, nhiệt độ, chiều cao của cột không khí bên trong bình lần lượt là 76cmHg, 20 ° C và 60cm. Đặt lên tấm chắn vật có trọng lượng 408N, cột khí bên trong bình có chiều cao 50cm. Nhiệt độ của khí bên trong bình là:
A. 234,7K
B. 455K
C. 342,5K
D. 123K
Cho hai vật được nối với nhau như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 2kg, vật B có khối lượng m 2 = 1kg. Các sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn. Hệ được kéo lên bằng lực F ⇀ có độ lớn 36 N. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối hai vật.
A. 24 N
B. 18 N
C. 12 N.
D. 6 N
Cho hai vật được nối với nhau như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 2 k g , vật B có khối lượng m 2 = 1 k g . Các sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn. Hệ được kéo lên bằng lực có độ lớn 36 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối hai vật.
A. 24 N.
B. 18 N.
C. 12 N.
D. 6 N.
Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma sát là không đáng kể
A. 2m/s
B. 3m/s
C. 4m/s
D. 5m/s
Hai vật có khối lượng m 1 = 1 k g , m 2 = 0 , 5 k g nối với nhau bằng sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18N đặt lên vật I. Gia tốc chuyển động và lực căng của dây có giá trị là bao nhiêu? Coi dây không giãn và có khối lượng không đáng kể.
A. a=2m/ s 2 ; T=6N
B. a=1m/ s 2 , T=2,5N
C. a=1m/ s 2 , T=2,5N
D. a=2,2m/ s 2 ; T=5N
Từ một điểm A có độ cao 10 m người ta ném một vật có khối lượng m đi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 10 m/s. Hỏi vật đạt độ cao lớn nhất là bao nhiêu ? Coi lực cản không khí là không đáng kể. Lấy g = 10 m/s2.
A. 20 m
B. 12 m
C. 13 m
D. 15 m