Lời giải:
Vậy đáp án đúng là : Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là kỳ quan thiên nhiên thế giới.
Lời giải:
Vậy đáp án đúng là : Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là kỳ quan thiên nhiên thế giới.
hãy viết một câu theo mẫu "Ai / thế nào ?" để nói về vịnh Hạ Long
: Con hãy tìm câu so sánh trong đoạn thơ sau :
Cửa sổ như một bức tranh
Em không phải dán mà thành tranh treo
Viết cho mình 1 đoạn văn ta về vịnh Hạ long
Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây và điền vào bảng:
a. Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo, Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.
b. Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
(Đặng Hiền)
c. Xa xa, từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.
Câu nào sau đây không phải là câu so sánh?
A. Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà.
B. Sân cỏ êm như một chiếc đệm.
C. Bầu trời xanh biếc.
Con hãy đọc câu sau đây và cho biết câu đó thuộc kiểu so sánh nào ?
Chim cắt bay nhanh hơn bồ câu.
A. So sánh ngang bằng
B. So sánh hơn kém
C. Đây không phải là câu so sánh
Câu sau đây sử dụng những từ ngữ so sánh nào ?
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm H’Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
H’Bia giận dữ quát:
- Ta đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, H’Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, H’Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy H’Bia đã nhận ra lỗi của mình và chăm chỉ làm lụng, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, H’Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
(Theo Truyện cổ Ê-đê)
a. H’Bia là người như thế nào?
Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau :
a) Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh.
b) Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
c) Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bộ lông mượn
Vua loài chim là Phượng Hoàng ăn mừng sinh nhật. Trăm loài chim kéo đến chúc mừng. Con nào con nấy lông mượt, lộng lẫy. Chỉ riêng chú chim Cút là nghèo nàn, mặc bộ nâu sồng xơ xác. Trời rét, Cút run cầm cập, luôn miệng kêu than. Phượng Hoàng thương tình ra lệnh cho chim Khách báo cho các loài chim mỗi con tặng cho Cút một chiếc lông.
Lệnh truyền đi, trăm chim vui vẻ nghe theo, Cút liền có bộ áo đẹp rực rỡ. Từ đó, Cút sinh ra kiêu ngạo, đi đâu cũng nói rằng: “Sau Phượng Hoàng thì phải kể đến Cút”.
Trăm chim tức giận, đòi lông lại. Thế là Cút chỉ còn lại bộ nâu sống xơ xác, suốt ngày rụt cổ, nấp mình trong bụi cỏ không dám đi đâu, miệng kêu “cun cút” nghe rất thảm.
(Sưu tầm)
a. Ngày sinh nhật Phượng Hoàng, Cút xuất hiện trong bộ lông như thế nào?