- Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán?
A. Thế thì con biết làm thế nào được!
B. Thảm hại thay cho nó!
C. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
D. Ở ngoài kia, vui sướng biết bao nhiêu!
Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu ‘Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi’.
A. Phủ định sự cần thiết của việc dời đô.
B. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
C. Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.
D. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
Câu: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi !” thuộc kiểu câu nào? Dùng để làm gì?
Chỉ ra yếu tố biểu cảm trong câu văn sau: trẫm rất đau xót về việc đó không thể không dời đổi
Câu: " Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi." thuộc kiểu câu nào chia theo mục đích nói? Thể hiện hành động nói gì?
Câu "Lúc bấy giờ, ta và các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chường nào" thực hiện hành động nói gì?
Lúc bấy giờ, ta cùng các người sẽ bị bắt đầu đau xót biết chừng !Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con của các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, Mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên;Chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa,tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng khóng khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?” Em hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nghĩ của em về lòng yêu nước
“ Lúc bấy giờ, ta cùng các người sẽ bị bắt đầu đau xót biết chừng !Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan mà vợ con của các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, Mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên;Chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục, rồi đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa,tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng khóng khỏi mang tiếng là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?”
( Tập 2, ngữ văn 8 NXB Văn học, Hà Nội 1976)
Câu 1: ( 1 điểm)
a.Đoạn văn được trích từ văn bản nào ?Tác giả là ai?
b. Nêu nội dung chính của đoạn trích ?
Câu 2:( 1 điểm)
a.Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán
b.Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn
Câu 3:( 1 điểm)
a.Xác định câu cảm thán và câu nghi vấn trong đoạn trích
b. Nêu đặc điểm chức năng của câu vừa hai kiểu câu và xác định
Phần 2. Tập làm văn
Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 4 đến 6) câu trong đó có sử dụng nghi vấn và một câu cảm thán.Theo chủ đề tự chọn
câu 2:(5 điểm) hãy viết Bài văn nghị luận khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn
câu sau có phải câu cảm thán không:"hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"
Câu văn: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi có phải là câu phủ định không? Lí Công Uẩn viết như vậy với mục đích gì? Hãy diễn đạt lại câu trên không có từ phủ định mà ý nghĩa câu không thay đổi. So sánh hai cách viết.