câu B qan hệ từ là từ của
đúng 100% ko sai đau
LƯU Ý.!
đây là toán không phải văn
câu B qan hệ từ là từ của
đúng 100% ko sai đau
LƯU Ý.!
đây là toán không phải văn
Vầng trăng quê em
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng.Ánh vàng đi đến đâu,nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó.Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn .Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.Trăng chìm vào đáy nước .Trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào đáy mắt .Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà .Nhà nào nhà nấy quay quần,tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân .Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng .Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm.Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng.Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời.Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối.Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ,soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ.Chú bé thấy thế,bước nhẹ nhàng lại với mẹ.Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.
Khuya.Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại.Làng quê em đã yên vào giấc ngủ .Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.
1)Trong bài văn sự vật nào được nhân hóa ?
A.Ánh trăng ,vầng trăng B.Lũy tre,mắt lá C.Cả A và B D.Cả A và B sai
2)Bài văn thuộc thể loại?
A.Kể chuyện B.Tả cảnh C.Tả người D.Cả 3 sai
3)Tác giả quan sát cảnh vật dưới ánh trăng bằng ?
A.Thị giác,xúc giác B.Thính giác C.Cả 2 ý trên đúng D.Cả 2 ý trên sai
4)Bài văn trên có mấy câu ghép ?
A.2 câu B.3 câu C.4 câu D.5 câu
5)Trong bài từ "trăng" được nhân hóa qua các từ ngữ nào ?
A.Lẩn trốn,ôm ấp,đi B.Óng ánh,đậu,chìm C.Cả A và B đều đúng D.Cả A và B đều sai
Giup1 mik nha,ai nhanh tick,mik cầ gấp,mik cầu xin các bạn hãy giúp mik !!!!
Câu "trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già" thuộc kiểu câu gì ?
A.Ai là gì ? B.Ai làm gì ? C.Ai thế nào ? D.Không phải kiểu câu
Dấu phẩy trong câu"Chú bé thấy thế,bước nhẹ nhàng lại với mẹ" :
A.Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
B.Ngăn cách các vế câu.
C.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
D.Ngăn cách vế câu trong câu ghép
Điền các quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
a. Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, ………Loan đi học.
b. Mùa hè, trời……………………nắng thời tiết...................... nóng.
c. Những giọt sương sáng lên trong ánh bình minh tựa………….những hạt ngọc lóng lánh ai bỏ quên bên thảm cỏ ven đường.
d. Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng của em – mái tóc xinh đẹp uốn tự nhiên và bao quanh khuôn mặt bầu bĩnh - ………….em chẳng hề quan tâm.
Thấy các từ viết hoa bằng các từ gợi tả hình ảnh hoặc âm thanh dưới đây . vầng trăng tròn quả ánh trăng trong xanh tỏa khắp khu vườn B gió bắt đầu thổi mạnh lá cây rồi Nhiều từng đàn cò bay nhanh theo mây
câu nào dưới đây là câu ghép
A. trần thủ độ là người có công lập nên nhà trần
B. linh từ quốc mẫu ngồi kiệu đi chơi chỗ thềm cấm và bị ngăn lại
C. có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu
D. người ở chức thấp mà biết giữ phép nước, ta còn trách gì nữa.
3. Xếp các từ dưới đây vào 2 nhóm ( Từ được dùng theo nghĩa gốc,Từ được dùng theo nghĩa chuyển)
Quả cam, quả đồi, quả bóng, lá thư, lá tre, lá phổi, lá non, mắt bồ câu, mắt kính, mắt cận thị
Phân tích CN, VN. TN trong các câu sau :
a) Mùa xuân là tết trồng cây
b) Con hơn cha là nhà có phúc
c) Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
d) Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa.
Câu nào dưới đây là câu ghép? A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt. C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 1: Cụm từ nào viết đúng chính tả:
A. Huân chương lao động hạng Nhất.
B. Huân chương Lao động hạng Nhất.
C. Huân chương Lao động Hạng Nhất.
Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh?
A.thuyền
B. thủy
C. hòa
Câu 3: Trong câu: “Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình.”, 2 từ “ngược” và “xuôi” là từ loại gì?
A. Danh từ
B. Tính từ
C. Động từ
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào có từ “buộc” là động từ trạng thái?
A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.
B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà.
C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.
Câu 5: Trạng ngữ trong câu: “Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng.”, có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A.Nguyên nhân
B. Phương tiện
C. Mục đích
Câu 5: Từ “con” trong câu nào là đại từ?
A. Tôi có 3 người con.
B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.
C. Con trai tôi rất ngoan.
Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A, Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.
B,Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.
C, Nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.
D,Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành.
Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?
A.Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?
B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?
C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?
Câu 8: Các từ láy dưới đây đều có chung đặc điểm gì về nghĩa?
Đầy đặn, xinh xắn, vuông vắn, tròn trặn
A.Cùng chỉ hình dáng của sự vật hiện tượng.
B. Cùng chỉ sự hoàn hảo tốt đẹp của sự vật hiện tượng.
C. Cùng chỉ tính chất của sự vật hiện tượng.
Câu 9: Trong câu: “Tôi sống ở Vĩnh Phúc.”, từ “ở” là:
A. Động từ
B. Quan hệ từ
C. Đại từ