Đoạn văn sau đây có những từ nào viết sai chính tả?
"Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng cuối cùng còn xót lại đang khua lao xao trước khi từ rã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, những đọt lá non vẫn đang xoè, vàng nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, đu đưa thân mình, tưởng như chúng sinh ra còn là để trang điểm cho thôn bản làng Dạ thêm vẻ thanh tú, nhẹ nhàng."
(Theo Ma Văn Kháng)
a. đơn sơ, duyên dáng
b. từ rã, xót
c. giá lạnh, già nua
d. xoè, lao xao
Tìm lỗi sai chính tả:
“Trên những ngọn cơi già nưa cổ thụ, nhưng chiếc lá vàng cuối cùng còn xót lại đang khua lao xao trước khi từ rã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, nhưng đọt lá non vẫn đang xòe, vàng nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, đu đưa thân mình, tưởng như chúng sinh ra còn là để trang điểm cho thôn bản làng Dạ thêm vẻ thanh tú, nhẹ nhàng.”
Câu 1: Từ “với” trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
a/ Em bé cố với tay lấy mòn đồ chơi trên bàn.
b/ Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
c/ Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
d/ Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Câu 2: Truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước không được gợi ra trong bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng”?
a/ Lê Lợi trả kiếm lại cho Long Quân sau khi chiến thắng giặc Minh.
b/ An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn.
c/ Phù Đổng Thiên Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược, từ đỉnh núi Sóc bay về trời.
d/ Mị nương theo Sơn Tinh về trấn giữ đỉnh Ba Vì vòi vọi.
Từ "với" trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
Em bé cố với tay lấy món đồ chơi trên bàn.
Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Trong các câu sau câu nào có cặp quan hệ từ biểu thì quan hệ điều kiện kết quả?
A. Nhờ sự nhiệt tình của cô giáo nên Nết đã được đi học.
B. Tuy Lan đã rất cố gắng nhưng bạn vẫn không đạt được kết quả tốt.
C. Nếu em chăm chỉ học tập thì mẹ sẽ rất vui.
D. Bạn không chỉ ngoan ngoãn mà bạn còn rất tốt bụng.
Câu 13: Dòng nào dưới đây là nhóm các từ đồng nghĩa?
Từ "xuân" trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc?
A. Cô ấy đã ngoài 30 nhưng vẫn còn xuân lắm.
B. Đã 30 cái xuân nhưng cô ấy vẫn còn rất trẻ con.
C. Mùa xuân đến, trường chúng em lại tổ chức hoạt động trồng cây gây rừng.
D. Cả A và B
Quan hệ từ trong câu nào dưới đây không dùng để nối các vế của câu ghép?
Tuy mặt trời đã lên cao nhưng sương sớm vẫn đọng trên lá. Về đêm, trăng như chiếc thuyền vàng trôi trong biển mây trên bầu trời ngoài cửa sổ. Nếu bạn đứng từ trên cao nhìn xuống thì bạn sẽ thấy cả hồ nước xanh trong. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.