Câu nào dưới đây có từ "ĐẦU" được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Em đang đội mũ trên "ĐẦU"
B. Bà em năm nay "ĐẦU" đã hai thứ tóc
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng "ĐẦU" khối lới 5
D. Mỗi khi mẹ em bị đau "ĐẦU" em thường xoa bóp "đầu"giúp mẹ
câu nào đưới đây có từ 'đầu' được dùng với nghĩa chuyển;
A.Em đang đội mũ trên 'đầu'
B.'Đầu' hè lửa lựu lập lòe đơm bông.
C.Bạn An là học sinh giỏi đứng 'đầu'khối 5.
trả lời nhanh nhé.'
mình sẽ tick cho.
Câu nào dưới đây có từ “đầu” được dùng với nghĩa chuyển?
A. Em đang đội mũ trên “đầu”.
B. Bà em năm nay “đầu” đã hai thứ tóc.
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng “đầu” khối lớp 5.
D. Mỗi khi mẹ em bị đau “đầu” em thường xoa bóp “đầu” giúp mẹ.
Dòng in đậm nào dưới đây là từ Đồng Âm A. Bạn Lan luôn đứng đầu lớp. / Nước đầu nguồn rất trong. B. Chúng em đang chào cờ. / Ông em chơi cờ rất hay. C. Quả thơm này có nhiều mắt. / Bé Hoa có đôi mắt thật đẹp. D. Trái xoài này rất ngọt . / Giọng nói của cô ấy thật ngọt.
trong những câu nào, các từ đầu, mũi,tay,bụng mang nghĩa gốc và trong những câu nào mang nghĩa chuyển? a) -họ sống với nhau đến đầu bạc răng long. -an luôn đứng đầu lớp về môn toán b) -hôm qua mắc mưa, em bị sổ mũi. -mũi cà mau là mảnh đất nhô ra ở điểm tận cùng của tổ quốc việt nam. c) -trời rét, bà lại đau khớp ngón tay. -ai nói chú tư là thợ máy tiện có tay nghề cao. c) -ăn cho ấm bụng. -bà lão đã nhận nuôi cháu bé.
từ đầu trong câu nào được dùng với nghĩa gốc khoanh tròn vào chữ cái trước câu đó
a nhà em ở đầu phố
b ban nam da do dau ki thi trang nguyen nho tuoi
c vì chưa học bài nên nó cứ gãi đầu gãi tai
Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây, rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
a) đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi, đầu đàn, cứng đầu, đứng đầu, dẫn đầu.
b) miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thương đã kín miệng, nhà có 5 miệng ăn.
c) xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, sườn của bản báo cáo, hở sườn, đánh vào sườn địch.
Trong câu thơ nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc ?
a) Bé đang học ở trường mầm non.
b) Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
c) Trên cành cây có những mầm non mới nhú.