Câu in đậm được dùng để hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
HAY CẬU THỬ TÌM SÁCH XEM CÓ THỂ LÀ SÁCH GIÁO KHOA HOẶC CẬU TÌM TRÊN MẠNG CHO NÊN ĐÂY CHÍNH LÀ CÂU HỎI
Câu in đậm được dùng để hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
HAY CẬU THỬ TÌM SÁCH XEM CÓ THỂ LÀ SÁCH GIÁO KHOA HOẶC CẬU TÌM TRÊN MẠNG CHO NÊN ĐÂY CHÍNH LÀ CÂU HỎI
Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì ? (đánh dấu x vào ô thích hợp). Cuối mỗi câu có dấu gì ?
giới thiệu | kể | tả | nêu ý kiến | có dấu gì? | |
a) Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. | |||||
b) Chú có cái mũi rất dài. | |||||
c) Chú người gỗ được.. để mở một kho báu. |
Kho báu trong câu truyện Bru-ra-ti-nô và chiếc chìa khóa vàng ở đâu ?
những câu kể sau dùng để làm gì
a. Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ.
b. Chú có cái mũi rất dài.
c. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
d. Nó có bộ mào khá đẹp , lông trắng, mỏ như búp chuối, mào cờ, hai cánh như hai vỏ trai chụm lại.
Câu kể sau được dùng làm gì?
Bu – ra – ti – nô là một chú bé bằng gỗ.
Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung (chú ý những câu hỏi của ông Hòn Rấm), trả lời câu hỏi ở dưới.
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà ! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ ?
- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không ? Chúng được dùng làm gì?
Câu hỏi | Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? | Nếu không, nó được dùng làm gì ? |
Sao chú mày nhát thế ? | ||
Chứ sao |
Đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những chú chó con ở cửa hiệu
Một cậu bé xuất hiện ở cửa hàng bán chó và hỏi người chủ cửa hàng: “Giá mỗi con chó là bao nhiêu vậy bác?”
Người chủ cửa hàng trả lời: “Khoảng từ 30 tới 50 đô-la một con”.
Cậu bé rụt rè nói: “Cháu có thể xem chúng được không ạ?”.
Người chủ mỉm cười rồi huýt sáo ra hiệu. Năm chú chó con bé xíu như năm cuộn len chạy ra, có một chú bị tụt lại phía sau khá xa. Cậu bé chú ý ngay tới chú chó chậm chạp, hơi khập khiễng đó. Cậu hỏi: “Con chó này bị sao vậy bác?”
Ông chủ giải thích rằng nó bị tật ở khớp hông và nó sẽ bị khập khiễng suốt đời. Nghe vậy, cậu bé tỏ vẻ xúc động: “Đó chính là con chó cháu muốn mua”.
Chủ cửa hàng nói: “Nếu cháu thích con chó đó, ta sẽ tặng cho cháu. Nhưng ta biết cháu sẽ không muốn mua nó đâu.”
Gương mặt cậu bé thoáng buồn, cậu nhìn vào mắt chủ cửa hàng và nói: Cháu không muốn bác tặng nó cho cháu đâu. Con cho đó cũng có giá trị như những con chó khác mà. Cháu sẽ trả bác đúng giá. Ngay bây giờ cháu chỉ có thể trả bác được 2 đô-la 37 xu. Sau đó, mỗi tháng cháu sẽ trả dần bác 50 xu được không ạ?”
- Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó! – Người chủ cửa hàng khuyên – Nó không bao giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa như những con chó khác được đâu.
Ông vừa dứt lời, cậu bé liền cúi xuống vén ống quần lên, để lộ ra cái chân trái tật nguyền, cong vẹo được đỡ bằng một thanh kim loại. Cậu ngước nhìn ông chủ cửa hàng và khẽ bảo: “Chính cháu cũng chẳng chạy nhảy được mà và chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó”.
(Theo Dan Clark)
Chú giải:
- Đô-la: đơn vi tiền tệ chính thức của Mĩ, được làm bằng giấy.
- Tiền xu: tiền tệ của Mĩ, được đúc bằng hợp kim.
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những chú chó con ở cửa hiệu
Một cậu bé xuất hiện ở cửa hàng bán chó và hỏi người chủ cửa hàng: “Giá mỗi con chó là bao nhiêu vậy bác?”
Người chủ cửa hàng trả lời: “Khoảng từ 30 tới 50 đô-la một con”.
Cậu bé rụt rè nói: “Cháu có thể xem chúng được không ạ?”.
Người chủ mỉm cười rồi huýt sáo ra hiệu. Năm chú chó con bé xíu như năm cuộn len chạy ra, có một chú bị tụt lại phía sau khá xa. Cậu bé chú ý ngay tới chú chó chậm chạp, hơi khập khiễng đó. Cậu hỏi: “Con chó này bị sao vậy bác?”
Ông chủ giải thích rằng nó bị tật ở khớp hông và nó sẽ bị khập khiễng suốt đời. Nghe vậy, cậu bé tỏ vẻ xúc động: “Đó chính là con chó cháu muốn mua”.
Chủ cửa hàng nói: “Nếu cháu thích con chó đó, ta sẽ tặng cho cháu. Nhưng ta biết cháu sẽ không muốn mua nó đâu.”
Gương mặt cậu bé thoáng buồn, cậu nhìn vào mắt chủ cửa hàng và nói: Cháu không muốn bác tặng nó cho cháu đâu. Con cho đó cũng có giá trị như những con chó khác mà. Cháu sẽ trả bác đúng giá. Ngay bây giờ cháu chỉ có thể trả bác được 2 đô-la 37 xu. Sau đó, mỗi tháng cháu sẽ trả dần bác 50 xu được không ạ?”
- Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó! – Người chủ cửa hàng khuyên – Nó không bao giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa như những con chó khác được đâu.
Ông vừa dứt lời, cậu bé liền cúi xuống vén ống quần lên, để lộ ra cái chân trái tật nguyền, cong vẹo được đỡ bằng một thanh kim loại. Cậu ngước nhìn ông chủ cửa hàng và khẽ bảo: “Chính cháu cũng chẳng chạy nhảy được mà và chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó”.
(Theo Dan Clark)
Chú giải:
- Đô-la: đơn vi tiền tệ chính thức của Mĩ, được làm bằng giấy.
- Tiền xu: tiền tệ của Mĩ, được đúc bằng hợp kim.
Vì sao cậu bé không muốn người bán hàng tặng con chó đó cho cậu?
Đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những chú chó con ở cửa hiệu
Một cậu bé xuất hiện ở cửa hàng bán chó và hỏi người chủ cửa hàng: “Giá mỗi con chó là bao nhiêu vậy bác?”
Người chủ cửa hàng trả lời: “Khoảng từ 30 tới 50 đô-la một con”.
Cậu bé rụt rè nói: “Cháu có thể xem chúng được không ạ?”.
Người chủ mỉm cười rồi huýt sáo ra hiệu. Năm chú chó con bé xíu như năm cuộn len chạy ra, có một chú bị tụt lại phía sau khá xa. Cậu bé chú ý ngay tới chú chó chậm chạp, hơi khập khiễng đó. Cậu hỏi: “Con chó này bị sao vậy bác?”
Ông chủ giải thích rằng nó bị tật ở khớp hông và nó sẽ bị khập khiễng suốt đời. Nghe vậy, cậu bé tỏ vẻ xúc động: “Đó chính là con chó cháu muốn mua”.
Chủ cửa hàng nói: “Nếu cháu thích con chó đó, ta sẽ tặng cho cháu. Nhưng ta biết cháu sẽ không muốn mua nó đâu.”
Gương mặt cậu bé thoáng buồn, cậu nhìn vào mắt chủ cửa hàng và nói: Cháu không muốn bác tặng nó cho cháu đâu. Con cho đó cũng có giá trị như những con chó khác mà. Cháu sẽ trả bác đúng giá. Ngay bây giờ cháu chỉ có thể trả bác được 2 đô-la 37 xu. Sau đó, mỗi tháng cháu sẽ trả dần bác 50 xu được không ạ?”
- Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó! – Người chủ cửa hàng khuyên – Nó không bao giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa như những con chó khác được đâu.
Ông vừa dứt lời, cậu bé liền cúi xuống vén ống quần lên, để lộ ra cái chân trái tật nguyền, cong vẹo được đỡ bằng một thanh kim loại. Cậu ngước nhìn ông chủ cửa hàng và khẽ bảo: “Chính cháu cũng chẳng chạy nhảy được mà và chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó”.
(Theo Dan Clark)
Chú giải:
- Đô-la: đơn vi tiền tệ chính thức của Mĩ, được làm bằng giấy.
- Tiền xu: tiền tệ của Mĩ, được đúc bằng hợp kim.
Cậu bé khách hàng chú ý đến con chó nào?
Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào ? Em hãy trả lời bằng cách đánh dấu x vào ô thích hợp.
Câu | Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp | Có triển vọng tốt đẹp |
Tình hình đội tuyển rất lạc quan. | ||
Chú ấy sống rất lạc quan | ||
Lạc quan là liều thuốc bổ. |