Yêu cầu: Dựa vào đoạn trích từ tác phẩm “Người ham chơi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường SGK/tr.118 để hoàn thành bảng sau:
Câu hỏi | Câu trả lời |
Nội dung của đoạn văn là gì? |
|
Tác giả say mê con gà đất như thế nào trong quá khứ? |
|
Việc hồi tưởng về quá khứ cho tác giả cảm xúc gì về con gà đất ở hiện tại? |
|
Như vậy, trong đoạn văn trên, tác giả đã lập ý bằng cách nào? |
|
trong tác phẩm "mùa giáp hạt về", câu nói của người cháu: "Cháu cũng thích ăn củ chuối hơn ăn cơm. Bà xem kìa, cơm trắng vẫn còn nhiều quá!" giúp em hiểu gì về nhân vật này? A. Trưởng thành, thấu hiểu bà B. Hiểu chuyện, rất lanh lợi C. Biết nhường nhịn, chia sẻ D. Biết ơn, yêu thương bà
Mọi người ơi trả lời giúp mình với. Mình ko biết câu này có nằm trong chương trình lớp 7 ko nx.
Bài tập: Em hãy đọc thuộc bài thơ và viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc về 1 câu chuyện cổ tích được tác giả đề cập đến trong bài thơ.
CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.
Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người
(Lâm Thị Mỹ Dạ)
Mình có vài điều nay mình muốn nói điều này với các bạn. Trước khi mình nói thì mình mong rằng các bạn sẽ nghĩ đó là suy nghĩ của mình thật lòng. Trên này,có một số câu hỏi mình ko nhận được câu trả lời thì mình ko buồn nhưng có một số câu hỏi các bạn trả lời lung tung đến mực còn coi thường đến mức mình chỉ bảo cho đề cương thì đã có 2 ông chửi mình rồi. Bây giờ mình sẽ vô vấn đề chính này. Mình đang có một sô câu hỏi ôn tập môn GDCD và Vật Lý 7 và có một số đề thi Toán và Vật Lý 7 nhưng mà ko bt nên cho đề cương kiểu gì. Mình có 2 cách. Một là các bạn cho luôn trực tiếp bằng cách đăng câu hỏi. Hai là câc bạn sẽ gửi tin nhắn yêu cầu mình cho xem đề cương mình sẽ nhắn tin đề cương sớm nhất có thể. Nếu lần này mà ko có bạn trả lời thì sẽ ko có bất kì đề cương lớp 7 kì 1 nào mình đăng lên nữa
2.Ở bài 2 , các từ ngữ " chiều chiều" và " chín chiều" có đồng nghĩa ko ? Vì sao? Cảnh bài này góp phần thể hiện tâm trạng con người ntn?
3. Sưu tầm 1 số câu ca dao có hình thức so sánh " bao nhiêu ...bấy nhiêu" .Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh và hình thức so sánh trong bài 3 .
Dòng nào nói đúng nhất về mạch cảm xúc của bài thơ “Tiếng gà trưa”?
A.
hiện tại – tương lai – hiện tại
B.
hiện tại – quá khứ - hiện tại
C.
hiện tại – quá khứ- tương lai
D.
quá khứ - hiện tại – tương lai
Hai câu thực trong bài thơ “Qua đèo ngang” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A.
Nhân hóa
B.
Ẩn dụ
C.
So sánh
D.
Phép đối
Bài thơ “Qua đèo ngang” được viết theo thể thơ nào?
A.
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B.
Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C.
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D.
Thể thơ lục bát.
Từ câu thơ thứ hai đến câu thơ thứ bảy, tác giả nói về sự thiếu thốn vật chất nhằm mục đích gì?
A.
Miêu tả cảnh nghèo của mình
B.
Không muốn tiếp đãi bạn
C.
Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình
D.
Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc
Câu 1: Xác định thể loại văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê"
Câu 2: Trong văn bản nói đến những cuộc chia tay nào ?
Câu 3: Cuộc chia tay nào kiến em buồn nhất ? Vì sao ?
Câu 4: Qua văn bản này em nhận định cha mẹ là một người như thế nào với con cái ?
Câu 6: Những bạn học sinh trong có hoàn cảnh như vậy giống anh em Thành và Thủy cần có cái nhìn như thế nào về vấn đề này ?
Làm được hết mình tick luôn 1 người duy nhất nhanh nhất và chính xác nhất ạ.
Viết một bài văn Liên hệ hiện tại với tương lai Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại Tưởng tượng tình huống hứa hẹn mong ước quan sát suy ngẫm Mong mọi người giúp mình với ạ
Mọi người ơi giúp mình câu này nha:
- Trong bài rằm tháng giêng hai câu thơ cuối, hình ảnh con người hiện lên như thế nào?