Câu 4: Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Trước khi hết một đời cây hoa cải càng đẹp rực rỡ trong mùa xuân
hai câu nhé
Bài 3. Em hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim . Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn, lũ lũ bay về . Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
a.Tìm các sự vật được nhân hóa và nhân hóa qua những từ ngữ nào?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm , để có một câu chứa hình ảnh so sáng : Mùa đông, cây bằng trước cổng trường trơ trụi lá giống như .......................
Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Tán bàng xòe ra giống như…. (cái ô, mái nhà, cái lá).
Câu 2. Điền tiếp vào chỗ trống để câu có hình ảnh so sánh.
Những lá bàng mùa đông đỏ như… ……………… (ngọn lửa, ngôi sao, mặt trời).
Câu 3. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh:
A. Những chú gà con chạy như lăn tròn. B. Những chú gà con chạy rất nhanh. C. Những chú gà con chạy tung tăng.
Bài 1:
Đọc đoạn thơ sau rồi điền vào ô trống các từ ngữ thích hợp trong đoạn thơ trên Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
a. Từ ngữ chỉ sự vật được coi như người
b. Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được chỉ cho sự vật
người được chỉ cho sự vật
3 . đọc đoạn văn sau và tìm những từ ngữ trong đoạn văn để điền ô trống trong bảng cho thích hợp :
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến . Vườn cây lại tiếng chim và bóng chim bay nhảy . Những thím chích chòe nhanh nhảu . Những chú khướu lắm điều . Những anh chào mào đỏm dáng . Những bác cu gáy trầm cảm ....
điền dấu thích hợp vào ô trống
Én sợ hãi kêu lên
- Chao ôi Nước sông chảy siết quá
-con không dám bay qua à
Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn sau:
Hội Lim
Hội Lim được ....................... vào ngày 13 tháng Giêng, là một sinh hoạt văn hoá mang đậm chất trữ tình của người dân Kinh Bắc, gắn với những .......................... dân ca quan họ nổi tiếng. Người ta .............. trên đồi Lim, .................. trong nhà và ................ trên thuyền. Hội Lim cũng có đủ các phần từ lễ rước, .................. đến các ................ như đấu vật, ....................., đấu cờ.
(làn điệu, hát quan họ, trò chơi, hát, đu tiên, lễ tế, hát, tổ chức)
Bài 1: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về
cảnh vật quê hương:
.............. lồng lộng ............. nhởn nhơ .................. bay bổng
.............. uốn khúc ............. xuôi ngược ..................... um tùm
.............. ríu rít ............... rập rờn ............. rì rào trong gió