cấu hình e của 2 nguyên tử X và Y lần lượt là
1s22s22p3
1s22s22p63s23p5
X và Y được xếp vào cùng
A.nhóm VA (Do có 5e lớp ngoài cùng) B.nhóm IIA C. chu kì 3 D. chu kì 2
cấu hình e của 2 nguyên tử X và Y lần lượt là
1s22s22p3
1s22s22p63s23p5
X và Y được xếp vào cùng
A.nhóm VA (Do có 5e lớp ngoài cùng) B.nhóm IIA C. chu kì 3 D. chu kì 2
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electrọn là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 5 3 s 4 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 5 3 p 4 D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:
- Số proton, số electron trong nguyên tử X?
- Số lớp electron trong nguyên tử X?
- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?
Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.
Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?
Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A
Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:
- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?
- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?
- Công thức oxit cao nhất?
- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?
- Công thức hidroxit tương ứng?
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
B. 1 s 2 2 s 2 p 6
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 5 3 s 2
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
Nguyên tử của nguyên tố X cố tổng số các hạt (p, n, e) bằng 40. Biết số khối A < 28. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IIIA
B. chu kì 2, nhóm IIIA
C. chu kì 4, nhóm IIIA
D. chu kì 3, nhóm IIA
Câu 9: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s2p63s23p4. D. 1s22s22p63s2.
Câu 10: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2; X2: 1s22s22p63s23p6; X3:1s22s22p63s23p64s2; X4: 1s22s22p63s23p5;
Các nguyên tố nào sau đây thuộc cùng một chu kì 3:
A. X2, X3. | B. Cả 4 nguyên tố | C. X1, X2. | D. X1, X2, X4. |
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình [ N e ] 3 s 2 3 p 5 . Y là nguyên tố cùng nhóm với X và thuộc chu kì kế tiếp. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cấu hình electron nguyên tử của Y là [ A r ] 4 s 2 4 p 5
B. X và Y đều là những phi kim mạnh
C. Khi nhận thêm 1 electron, X và Y đều có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng cạnh nó
D. Các nguyên tố cùng nhóm với X và Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng n s 2 n p 5
Nguyên tử X có số thứ tự là 20, thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
Câu 6: X và Y là 2 nguyên tố ở cùng 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống
tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 30. Hãy viết cấu hình
electron của X, Y và của các ion mà X và Y có thể tạo thành.