Đáp án C
→ Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), vùng An-dat và Lo-ren bị nhập vào Phổ. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dat.
Đáp án C
→ Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871), vùng An-dat và Lo-ren bị nhập vào Phổ. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dat.
Trong đoạn đầu văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”, tính chất nghiêm trọng của nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ loài người được Mác-két chỉ ra như thế nào? Cách lập luận giàu sức thuyết phục ra sao?
trình bày chính sách đối ngoại của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2
nêu hiểu biết của em về mối quan hệ ngoại giao giữa liên xô với việt nam
Bài 1: Kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân đân ta từ thế kỉ I đền thế kỉ X (thời gian , địa điểm,người lãnh đạo)
Bài 2: hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập của tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì? Để lại cho chúng ta những bài học gì?
Bài 3: Nêu về chiến thắng Bạch Đằng năm 238
Qua câu chuyên về Lượm. Em có suy nghĩ gì về thế hệ thanh niên Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp nói riêng và trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm nói chung?
làm ơn nhanh lên nha!
đang cần gấp!
Đọc bài thơ này, em ấn tượng về Lượm như một chú bé hồn nhiên, tinh nghịch hay Lượm trong hình ảnh một chiến sĩ liên lạc dũng cảm? Vì sao? Hãy tưởng tượng, nếu không có chiến tranh, cuộc sống của Lượm sẽ như thế nào?
Câu 1: Em hãy thống kê những sự kiện chính trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lượt Hán (42-43) ?
Vai trò của 2 Bà Trưng trong việc lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lượt Hán.
Câu 2: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có j thay đổi
Giúp mik với ạ!!!
Ngày 14 mik nộp rr!!!
qua văn bản Thánh Gióng,em hiểu như thế nào về cách sử dụng sáng tạo vũ khí của nhân dân dân ta trong chiến tranh
giúp em với cần gấp lắm
Câu 1: Hoàn thành nội dung các cuộc đấu tranh dành độc lập từ thế kỉ I đến thế kỉ X
Đặc điểm
Kết quả
Ý nghĩa
Bài học kinh nghiệm
Câu 2: Tình bày sự hiểu biết của em về chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả
Ý nghĩa
Em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Ngô Quyền
Em hiểu như thế nào về đề nghị của Mác-két ở đoạn cuối của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ?
1. Đọc-hiểu
a. Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Chiều đó, tôi và Phước nấp sẵn trong bụi cây ở ngã tư. Trong khi chờ đợi, tôi dặn nó đủ thứ “kỉ luật chiến trường”, nào phải giương súng… thun ra làm sao, nín thở như thế nào. Phước nghe theo răm rắp. Còn nó thì cứ luôn mồm dặn tôi nhớ xịt vũ khí hóa học ít ít một chút. Nó sợ tôi làm thằng Nghi què chân suốt đời.
Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa, tôi bước ra đứng chặn giữa đường.
Thấy tôi, Nghi reo lên:
- Ủa, mày đi đâu đó? Tao đang đi tìm mày nè.
Chết cha! Vậy là nó đã chuẩn bị rồi! Chẳng biết nó đem theo vũ khí gì? Tôi thót bụng, hỏi:
- Mày tìm tao chi vậy?
Nghi thò tay vào túi quần. Thấy vậy, tôi cũng cho tay vào túi quần nắm chặt cái kềm, sẵn sàng đối phó.
Té ra “vũ khí” của Nghi là một cuốn sách nhỏ. Nó đưa sách cho tôi:
- Đây là cuốn luật bóng đá của anh tao. Cho mày mượn đọc để mai mốt đá bóng mình khỏi cãi nhau nữa! Trong đó có ghi rõ luật việt vị đó!
Tôi đang ngơ ngác thì Nghi lấy trong túi áo ra mấy tờ giấy, huơ lên:
- Đi xem phim không?
- Vé xem phim hả?
- Ừ, bạn chị tao cho ba vé, chị tao không đi nên cho tao. Phim “Trộm mắt Phật” hay lắm nghen mày!
- Đưa tao xem nào!”
( Trích “Điều không tính trước”, Nguyễn Nhật Ánh)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoan trích trên là gì?
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 2. Có bao nhiêu động từ trong câu văn sau: “Tôi đang ngơ ngác thì Nghi lấy trong túi áo ra mấy tờ giấy, huơ lên.”?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. Trường hợp nào dưới đây là lời của người kể chuyện?
A. Ủa, mày đi đâu đó? B. Nghi thò tay vào túi quần.
C. Đưa tao xem nào! D. Đi xem phim không?
Câu 4. Từ nào dưới đây là tính từ?
A. cuốn sách B. hóa học C. đối phó D. răm rắp
Câu 5. Có mấy nhân vật trong đoạn trích trên?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. “Điều không tính trước” trong đoạn trích trên là điều gì?
A. Không xảy ra vụ đánh nhau nảy lửa mà Nghi còn cho nhân vật “tôi” mượn cuốn luật bóng đá và rủ nhân vật “tôi” cùng Phước xem phim.
B. Vụ đánh nhau diễn ra căng thẳng, bất phân thắng bại.
C. Nghi chiến thắng trong trận đánh nhau.
D. Nghi bị què chân trong trận đánh nhau.
Câu 7. Cụm từ nào dưới đây không phải là cụm danh từ?
A. vé xem phim B. đưa sách cho tôi
C. cuốn luật bóng đá D. mấy tờ giấy
Câu 8. Qua hành động đưa cuốn luật bóng đá và vé xem phim cho nhân vật “tôi”, em thấy nhân vật Nghi là người thế nào?
A. Là người dễ xúc động, cáu giận, nông nổi.
B. Là người rất tốt bụng, và suy nghĩ thấu đáo.
C. Là người thông minh nhưng nóng tính, khá hiếu chiến.
D. Là người nóng nảy, thiếu suy nghĩ nhưng tốt bụng.
b. Tự luận
Câu 1: Trong đoạn trích “Điều không tính trước”, nhân vật “tôi” có tâm trạng như thế nào sau khi Nghi đưa cuốn luật bóng đá cho mình? Tại sao nhân vật “tôi” lại có tâm trạng như vậy?
Câu 2: Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 câu) nêu suy nghĩ của em về cách ứng xử với bạn bè khi xảy ra mâu thuẫn, trong đó có sử dụng 1 cụm động từ (gạch chân cụm động từ).
2. Phần viết
Hãy viết bài văn (khoảng 1 trang giấy) kể lại một kỉ niệm đáng nhớ với người bạn thân của em.