Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
Bài 1 : Cho các văn bản sau :
Ông lão chào con cá vàng và nói :
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi .Nó không muốn là nhất phẩm phu nhân nữa ,nó muốn làm nữ hoàng .
Con cá trả lời :
-Thôi đừng lo lắng .Cứ về đi .Trời phù hộ lão .Mụ già sẽ làm nữ hoàng .
( Puskin-Ông lão và con cá vàng )
a. Xác đinh câu cầu khiến có trong đoạn trích ?
b.Phân tích sự khác nhau (hình thức và ý nghĩa ) của câu cầu khiến ?T
Bài 2 : Những câu nào sau đây là câu cầu khiến ?
a/ Con ơi đi học kẻo muộn
b/Các em đừng nói chuyện trong giờ học
c/ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
d/ Tinh thần yêu nước là truyền thông quý báu của dân tộc ta
Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
Giải ngắn gọn,dễ hiểu nha!
Bài 2: Trong những câu văn sau, những câu nào là câu cầu khiến? Dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến đó là gì?
a- Ngày mai chúng ta được đi tham quan nhà máy thủy điện đấy.
b- Con đừng lo lắng, mẹ sẽ luôn ở bên con.
c- Ồ, hoa nở đẹp quá!
d- Hãy đem những chậu hoa này ra ngoài sân sau.
e- Bạn cho mình mượn cây bút đi.
f- Chúng ta về thôi các bạn ơi.
g- Lấy giấy ra làm kiểm tra!
h- Chúng ta phải ghi nhớ công lao các anh hùng liệt sĩ.
Xác định câu cầu khiến trong những đoạn trích sau:
a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
- Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì
cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.
(Lão Hạc – Nam Cao)
c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng,
Trong các câu sau, câu nào là câu cầu khiến? Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết được:
a/Lão Hạc ơi.
b/Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.
c/Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão.
d/Tôi sẽ cố găng giữ gìn cho lão.
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? xác định câu cầu khiến trong các đoạn trích sau và cho biết chức năng của chúng?
a)
Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
- Thằng Thành, con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy
- Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh.
b)
Ông lão ơi! Ông đừng băn khoăn quá. Thôi hãy về đi. Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được một cái nhà đẹp
giúp mk với mn
Giúp mình vs các bạn ơi ! Chỉ ra sự khác nhau về hình thức câu cầu khiến và chỉ ra sự thay đổi quan hệ giữa người nói và người nghe trong các câu sau
a. Lão đi tìm con cá và bảo nó tao không muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân nữa, tao muốn làm nữ hoàng kia.
b. Mày hãy đi tìm con cá, bảo nó tao không muốn làm nữ hoàng, tao muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để con cá vàng hầu hạ tao và làm theo ý muốn của tao.
Câu 10 : Câu không phải là câu cầu khiến:
A. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. B. Tôi đi bộ về nhà.
C. Anh cứ hút trước đi. D. Ngài cứ nghe đi đã.
Câu 11: Câu trần thuật “Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.” Dùng để :
A.Kể B. Miêu tả
C.Thông báo D. Nhận định
Câu 12: Dòng nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định:
A.Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết. B.Là câu có từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
C.Là câu có ngữ điệu phủ định. D.Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…