Cậu bé không có cái gì cho ông lão về vật chất nhưng hành động và lời nói của cậu đã cho ông lão rất nhiều về tình thân. Đó là sự cảm thông, chia sẻ, thương yêu nhau của những con người cùng cảnh ngộ
Cậu bé không có cái gì cho ông lão về vật chất nhưng hành động và lời nói của cậu đã cho ông lão rất nhiều về tình thân. Đó là sự cảm thông, chia sẻ, thương yêu nhau của những con người cùng cảnh ngộ
Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
A. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả.
B. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng.
C. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền.
Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói :" Như vậy là cháu đã cho lão rồi!" Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau ?
a) - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi.
Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ?
Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
A. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin.
B. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm.
C. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói.
Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin ?
ĐIỀU MONG ƯỚC KÌ DIỆU Đêm hè nóng nực, hai chị em ngồi hóng mát, giữa màn đêm lúc ấy bỗng có một ngôi sao vụt sáng, rạch qua bầu trời như một nhát kiếm chói lòa. Cậu em giật áo chị và nói: - Chị ơi, em nghe người ta nói khi thấy sao đổi ngôi, mình mong ước điều gì thì hãy nói lên điều ước ấy. Thế nào cũng linh nghiệm! Cô bé quay lại dịu dàng hỏi: - Thế em muốn ước gì? Nhớ đến bố con ông lão diễn trò ủ rũ bên đường hồi chiều, cậu em thủ thỉ: - Ước gì… giấy trong thùng của ông lão biến thành tiền thật. Cô chị bèn cầm lấy tay em và nói với giọng đầy cảm động: - À, chị bảo điều này … - Gì ạ? - À … à … không có gì. Chị chỉ nghĩ … ông cụ chắc cần tiền lắm! Trong trí óc non nớt của cô bé bỗng hiện lên hình ảnh con lợn đất đựng tiền tiết kiệm cô để dành từ một năm nay trong góc tủ. Cô bé muốn dành cho bố con ông lão và cả em mình một niềm vui bất ngờ. Theo Hồ Phước Quả Câu 1: Khi thấy sao đổi ngôi, cậu em đã làm gì? ( 0,5 điểm) A. Ngồi hóng mát và giật mình sợ hãi B. Ngồi hóng mát và thích thú reo lên C. Giật áo chị, nói với chị điều mình được nghe người ta nói Câu 2: Cậu bé ước điều gì? Tại sao? ( 0,5 điểm) A. Được đi diễn trò vì cậu muốn có tiền giúp đỡ bố con ông lão bớt nghèo khổ B. Giấy trong thùng của ông lão biến thành tiền thật, vì thương bố con ông C. Ước bố con ông lão giàu có, vì cậu muốn mọi người đều giàu có Câu 3: Cô chị đã nghĩ gì trước ước muốn của cậu em trai? ( 0,5 điểm) A. Dùng món tiền tiết kiệm của cô để giúp ông lão B. Tìm cách giúp em trai mình đạt được ước muốn C. Cảm động trước ước muốn giấy biến thành tiền thật Câu 4: Theo em, hai chị em trong câu chuyện có phẩm chất gì đáng quý? ( 0,5 điểm) A. Thích xem sao đổi ngôi, tin vào những điều kì diệu B. Thương người, biết mang lại niềm vui cho người khác C. Tiết kiệm, biết dành dụm để có một khoản tiền
Ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo nhưng sống rất hòa thuận. Gia sản của họ chỉ là cái lưới, túp lều rách nát và máng lợn sứt mẻ. Chiều nào cũng vậy, ông lão chài lưới ra biển bắt cá còn bà vợ thì ngồi nhà kéo sợi. Một hôm, ông ra biển bắt cá thì thấy biển rộng mênh mông. Ông nghĩ: “Biển rộng mênh mông thế này chắc nhiều cá lắm đây!”
Lần thứ nhất, ông lão kéo lưới và chỉ thấy vài sợi rong biển. Buồn quá, ông lão kéo lần hai và càng thất vọng vì lưới không có gì. Sau lần kéo thứ ba, ông lão chỉ bắt được con cá vàng nhỏ. Cá van xin: “Xin ông lão tha cho tôi rồi ông muốn gì cũng được”.
“Tôi chẳng cần gì cả.” – Ông lão nói và thả cá về biển sâu.
Về đến nhà, ông thuật lại câu chuyện cho bà nghe. Bà vợ trợn mắt lên: “Ông không thấy cái máng lợn nhà mình hỏng rồi à? Ông xin ngay một cái máng lợn cho tôi.”
Ông lão lóc cóc quay lại biển và xin cá vàng cái máng mới. Cá vàng cười nói: “Ông cứ về đi.”
Ông lão về và thấy mụ vợ ngồi bên cái máng mới. Bà vợ lại quát ông lão: “Ông không thấy cái lều nhà mình rách nát rồi hả? Ông đi xin ngay cái nhà sang trọng, đủ tiện nghi cho tôi!”
Ông lại lóc cóc quay về biển. Lần này, biển đắm chìm trong những cơn sóng lăn tăn. Ông lại xin cá vàng ngôi nhà và khi về đến nơi, ông lão thấy một ngôi nhà rất khang trang, đẹp đẽ. Bà lại không vừa lòng, bắt ông lão xin cho mình làm hoàng hậu và ông lão lại ra biển xin cá vàng. Về đến nhà, ông thấy bao nhiêu là quân lính đang hầu hạ bà.
Chán cảnh ăn không ngồi rồi, bà lại lôi cổ ông và bảo ông bắt cá vàng về, biến mình thành Long Vương cai trị biển cả. Ông lão lại ra biển và xin cá cho bà làm Long Vương. Cá không nói gì, quay trở về biển cả mù mịt sương gió. Về đến nhà, ông lão chỉ thấy bà lão ngồi bên máng lợn sứt mẻ trong túp lều rách nát.
(Nguyễn Duy Nhật Huy – học sinh lớp 4A1, Kể chuyện sáng tạo câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Cá van xin ông lão điều gì?
A. Xin ông tha cho, ông muốn gì cũng được.
B. Xin ông đừng giết vì còn một đàn con đang đói.
C. Xin ông cho lên bờ sống.
D. Xin ông đừng làm hại các loài cá ở biển.
Đêm hè nóng nực, hai chị em ngồi hóng mát, giữa màn đêm lúc ấy bỗng có một ngôi
sao vụt sáng, rạch qua bầu trời như một nhát kiếm chói lòa. Cậu em giật áo chị và nói:
- Chị ơi, em nghe người ta nói khi thấy sao đổi ngôi, mình mong ước điều gì thì hãy nói
lên điều ước ấy. Thế nào cũng linh nghiệm!
Cô bé quay lại dịu dàng hỏi:
- Thế em muốn ước gì?
Nhớ đến bố con ông lão diễn trò ủ rũ bên đường hồi chiều, cậu em thủ thỉ:
- Ước gì... giấy trong thùng của ông lão biến thành tiền thật.
Câu hỏi: Trong câu chuyện trên, cậu bé ước điều gì? Tại sao?